TR ƯƠNG QUYỀN (184 5 1867)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 3 pdf (Trang 77 - 78)

II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)

CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU

TR ƯƠNG QUYỀN (184 5 1867)

Trương Quyền quê gốc ở làng Tư Cung Nam, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, là con trai của Bình Tây đại nguyên soái Trương định và bà Lê Thị Thưởng, sinh trưởng ở làng Gia Thuận, nay thuộc huyện Gò Công đông, tỉnh Tiền Giang.

Sau khi Trương định hy sinh (1864), Trương Quyền nối chắ cha, tiếp tục sự nghiệp kháng Pháp. Nghĩa quân Trương Quyền ựã liên kết với nghĩa quân Thiên Hộ Dương và nghĩa quân Khơme, giành nhiều thắng lợi ở Trà Vây (Tây Ninh), Uựông (Oudong, Cămpuchia), Vàm Cỏ...

Giặc Pháp tăng cường viện binh, liên tục vây ráp, tiến công, Trương Quyền ựưa quân rút vào rừng tổ chức kháng chiến, nhưng chẳng may ông bị sốt rét nặng, qua ựời khi mới 22 tuổi.

Vạ SỸ (1910 - 1948)

Võ Sỹ (Lê Văn Sỹ) người làng Minh Tân, nay thuộc xã đức Minh, huyện Mộ đức. Năm 1925, Võ Sỹ tham gia tổ chức Công Ái xã, sau ựó trở thành hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tháng 8.1929, ông bị bắt bỏ tù. Trong tù ông ựược những người cộng sản giác ngộ lý tưởng cách mạng vô sản. Ra tù, ông tắch cực hoạt ựộng khôi phục tổ chức đảng và trở thành Bắ thư Tỉnh ủy (tháng 1.1932). Sau ựó bị Pháp và Nam triều bắt, kết án khổ sai, ựày ra Côn đảo.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông ựược ựón về và ựược bố trắ hoạt ựộng ở Nam Bộ. Trong kháng chiến chống Pháp, ông lấy tên là Lê Văn Sỹ, tham gia lãnh ựạo kháng chiến ở mặt trận Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia định và hy sinh khi ựang là Bắ thư đặc khu ủy Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia định (nay là Thành phố Hồ Chắ Minh).

đINH TĂM, đINH MẪN, đINH MÚT, đINH RIN (cuối thế kỷ XIX - ựầu thế kỷ XX)

"Bốn tráng sĩ đá Vách" là tên gọi tôn vinh của bốn thủ lĩnh chống Pháp ựầu thế kỷ XX, người dân tộc Hrê, sinh trưởng ở vùng núi đá Vách (Thạch Bắch), thuộc châu Minh Long, ựó là các ông đinh Tăm, đinh Mẫn (hai anh em ruột), đinh Mút, đinh Rin. Tương truyền cả bốn ông ựều có biệt tài và lòng dũng cảm. đinh Tăm, đinh Mẫn rất giỏi về bắn nỏ, phóng lao, đinh Mút, đinh Rin nổi tiếng gan dạ.

đầu thế kỷ XX, sau khi "bình ựịnh" ựược vùng trung châu ựồng bằng, thực dân Pháp dựa vào bọn tay sai lấn lên miền Thượng, hòng triệt phá các căn cứ bắ mật còn lại của lực lượng chống Pháp, khuất phục ựồng bào dân tộc thiểu số và vơ vét thuế khoá, tài nguyên. Không ựể cho kẻ thù cướp phá núi rừng, bốn tráng sĩ đá Vách ựã lãnh ựạo nhân dân trong vùng chiến ựấu dũng cảm với quân giặc suốt 12 năm ựầu thế kỷ XX, khiến chúng phải nhiều phen khiếp sợ. đinh Mẫn hy sinh trong một trận phục kắch quân Pháp mùa xuân năm 1905. đinh Tăm, đinh Mút ốm nặng và qua ựời tại căn cứ Hố Kết (nay thuộc xã Long Sơn, huyện Minh Long). đinh Rin hy sinh trong cuộc chiến ựấu 7 ngày ựêm, khi quân Pháp và tay sai bao vây tấn công căn cứ Hố Kết năm 1912.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 3 pdf (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)