II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)
CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
LÊ VĂN DUYỆT (1763 1832)
Lê Văn Duyệt sinh quán tại Mỹ Tho (tỉnh định Tường cũ), nhưng quê gốc ở làng Bồ đề, nay thuộc xã đức Nhuận, huyện Mộ đức, tỉnh Quảng Ngãi.
Lê Văn Duyệt theo phò Nguyễn Ánh ựánh bại nhà Tây Sơn và trở thành một trong những khai quốc công thần của triều Nguyễn, ựược phong chức Khâm sai chưởng tả quân dinh, Bình Tây tướng quân, tước Quận công. Tuy nhiên, những ựóng góp tắch cực của ông vào sự phát triển của ựất nước, ựặc biệt là vùng ựất phương Nam, gắn liền với thời gian hai lần giữ chức Tổng trấn thành Gia định (1813 - 1816; 1820 - 1832). được các vua Gia Long và Minh Mạng giao quyền hành rộng lớn ở Gia định và Nam Kỳ, Lê Văn Duyệt tỏ ra là một nhà cai trị xuất sắc, thực hiện nhiều chắnh sách phát triển kinh tế, ựoàn kết các thành phần dân cư, dân tộc, tôn giáo, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, chống tham nhũng, lạm quyền trong bộ máy quan lạiẦ Nhiều quyết sách của ông ở Gia định, ựặc biệt là về giao thương, ựối ngoại (với Cao Miên, Xiêm La và phương Tây) thể hiện tầm nhìn cởi mở, tiến bộ và có phần mâu thuẫn với chắnh sách "bế quan toả cảng", kỳ thị tôn giáo của triều ựình Minh Mạng. Sau khi ông mất (1832), vua Minh Mạng và ựình thần vin cớ Lê Văn Khôi (con nuôi và là thuộc tướng của Lê Văn Duyệt) nổi loạn ở thành Phiên An (1832 - 1835), ghép tội ông rất nặng, mãi ựến năm Tự đức thứ nhất (1848) mới ựược minh oan.
Triều ựại nhà Nguyễn cũng như bản thân Lê Văn Duyệt có những mặt tiêu cực, hạn chế cần phân tắch thấu ựáo, nhưng những ựóng góp của triều ựại này, trong ựó có Lê Văn Duyệt ựối với ựất nước nên ựược ghi nhận một cách công bằng, khách quan(2).
Vạ THỊđỆ (1860 - 1932)
Võ Thị đệ quê ở làng An điềm, nay thuộc xã Bình Chương, huyện Bình Sơn, lấy chồng về sống ở làng Nhơn Hòa (nay thuộc xã Bình Tân).
Năm 25 tuổi, Võ Thịđệ tham gia phong trào Cần vương do Lê Trung đình lãnh ựạo, sau ựó làm nhiệm vụ tiếp lương cho nghĩa quân Nguyễn Bá Loan, Tôn Tường (Quảng Ngãi), Nguyễn Duy Hiệu (Quảng Nam). Khi chồng mất, bà tiếp tục tham gia các phong trào Duy tân, kháng thuế cự sưu, vận ựộng giúp ựỡựưa thanh niên ựi du học. Trong cuộc mưu khởi năm 1916 của Việt Nam Quang phục Hội, bà tham gia ban chỉ huy khởi nghĩa, lo việc hậu cần, quân lương, ựược các chắ sĩ yêu nước tôn xưng là "Hộ quốc mẫu nghi". Toan tắnh cứu nước bất thành, các nhà yêu nước kẻ bị giết, người bị tù ựày. Võ Thịđệ bị kẻ thù bắt giam, tịch thu gia sản.
Về sau, Võ Thị đệ lại tiếp tục giúp ựỡ Tỉnh hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi. Khi đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh ra ựời, dù ựã 70 tuổi, bà vẫn là một người ủng hộ tắch cực, nhiệt thành.
LÊ TRUNG đÌNH (1857 - 1885)
Lê Trung đình hiệu là Long Cang, người làng Phú Nhơn, nay là thôn Trường Thọđông, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh.
Lê Trung đình thi ựỗ Cử nhân khoa Giáp Thân (1884) tại trường thi Hương ở Bình định. Gặp buổi vận nước lao ựao, bên ngoài thực dân Pháp âm mưu xâm chiếm ựất ựai, bên trong triều ựình rối ren, ông cùng các chắ sĩ Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Bá Loan, Nguyễn Tấn Kỳ... vừa dốc sức tổ chức lực lượng hương binh, vừa xây dựng chiến khu ở Tuyền Tung (huyện Bình Sơn) chuẩn bị ựối phó với quân xâm lược. Phái chủ chiến ở triều ựình cử ông làm Chánh quản Hương binh, sau ựó ựược Nguyễn Duy Cung - lúc bấy giờ ựang giữ chức Tham biện Sơn phòng Nghĩa định, bắ mật cử ra kinh ựô yết kiến người cầm ựầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết ựể nhận lệnh tổ chức lực lượng và kế hoạch chống Pháp.
Sau vụ âm mưu ựánh úp quân Pháp ở Huế thất bại (5.7.1885), kinh ựô rơi vào tay giặc, vua Hàm Nghi xuất bôn và hạ chiếu Cần vương.
Ngày 13.7.1885 (1.6 năm Ất Dậu), Lê Trung đình cùng các thủ lĩnh hương binh kéo quân về tỉnh thành, ựòi các quan lại ựầu tỉnh cấp vũ khắ, lương thực ựể chống Pháp, nhưng quyền Bố chánh Lê Duy Thụy và quyền Án sát Nguyễn Văn Dụ từ chối.
Ngay trong ựêm ấy, 3.000 hương binh theo lệnh Chánh tướng Lê Trung đình và Phó tướng Nguyễn Tự Tân tập kết tại khu vực bãi sông Trà Khúc (phắa tả ngạn, trước ựền Văn Thánh) làm lễ tế cờ rồi vượt sông, tấn công tỉnh thành Quảng Ngãi. được sự hỗ trợ của lực lượng nội ứng, nghĩa quân nhanh chóng ựánh chiếm tỉnh thành, bắt giữ bọn quan lại, tịch thu ấn triện, phát ựộng phong trào Cần vương trong toàn tỉnh, sẵn sàng ứng phó với quân xâm lược. Nghĩa quân làm chủ tỉnh thành ựược 4 ngày thì bị tên phản bội Nguyễn Thân (vốn là một thành viên Nghĩa hội), ựưa lực lượng từ Sơn phòng về, ựánh lừa nghĩa quân mở thành, rồi bất ngờ tấn công. Nguyễn Tự Tân hy sinh, Lê Trung đình bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Nguyễn Thân tìm cách lôi kéo Lê Trung đình ựầu hàng, nhưng không thể nào lay chuyển ựược ý chắ của người thủ lĩnh yêu nước.
Ngày 23.7.1885 (11.6 năm Ất Dậu), Lê Trung đình bị xử chém ở phắa bắc thành Quảng Ngãi. Trên ựường ra pháp trường ông ứng tác bài thơ tuyệt mệnh, người ựời sau quen gọi là "Lâm hình thời tác":
Kim nhật lung trung ựiểu Minh triêu trở thượng ngư
Thử thân hà túc tắch Xã tắc ai kỳ khu
(Nay là chim trong lồng Mai ựã cá trên thớt Thân này tiếc gì ựâu Gian nan tình ựất nước)
Hoàng Tạo dịch
TRƯƠNG đỊNH (1820 - 1864)
Trương định sinh quán làng Tư Cung Nam, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh. Năm 1844, ông theo cha vào Gia định rồi lấy vợ và lập nghiệp ở Tân An, tỉnh định Tường (nay thuộc tỉnh Long An).
Hưởng ứng chắnh sách khẩn hoang của triều ựình Nguyễn, Trương định mộ dân nghèo, lập ựồn ựiền (vừa làm ruộng vừa phiên chế thành quân dự bị) ở Gia định, ựược phong chức Phó Quản cơ, rồi Quản cơ, nên thường ựược gọi là Quản định. Khi quân Pháp chuyển từ đà Nẵng vào tấn công Gia định (1859), Trương định ựưa cơ binh ởựồn ựiền tham gia chống giặc, dùng chiến thuật du kắch, tấn công bất ngờ, gây cho Pháp rất nhiều khó khăn.
Năm 1861, Pháp tấn công ựại ựồn Chắ Hòa, Trương định lại ựưa quân phối hợp với quân của Nguyễn Tri Phương phòng thủ. đại ựồn thất thủ, quân triều ựình rút về Biên Hòa, Trương định không theo họ mà thu quân về Gò Công, hợp cùng Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyến mộ thêm quân, ựắp ựồn lũy, xây dựng nơi ựây thành căn cứ chống Pháp. Quân Trương định lúc này lên ựến hơn 6.000 người, phân thành 6 cơ, hoạt ựộng khắp vùng Mỹ Tho, Tân An, Chợ Lớn, Trảng Bàng,... trải rộng từ phắa biển lên tới biên giới Cămphuchia, trở thành lực lượng kháng Pháp mạnh nhất trong số hàng chục lực lượng nghĩa binh nổi lên chống giặc khắp Nam Kỳ - Lục tỉnh.
Phần nào thấy ựược vai trò của Trương định, vua Tự đức phong ông chức Phó Lãnh binh và ựến tháng 3.1862 lại cho kiêm chức Tổng chỉ huy ựầu mục Gia định. Ông chuyển bản doanh về Gò Thượng, chỉ huy 18 cơ binh, liên tục tấn công quấy rối, tiêu hao sinh lực ựịch, làm cho chúng hoang mang, rút bỏ nhiều vùng chiếm ựóng.
Nhưng cũng chắnh vào lúc này, triều ựình Tự đức lại tỏ ra bị ựộng, lúng túng trong cách ựối phó với bọn ngoại xâm. Khâm sai ựại thần là Phan Thanh Giản cùng Lâm Duy Hiệp ựược Tự đức cử vào Nam khảo sát tình hình, thương thảo với
Pháp, ký với Bôna (Bonard) ựiều ước Nhâm Tuất (5.6.1862), giao 3 tỉnh miền đông (Biên Hòa, Gia định, định Tường) cho Pháp, phong cho Trương định chức Lãnh binh An - Hà (An Giang - Hà Tiên) và ra lệnh cho ông bãi binh. Trương định từ chối theo lệnh triều ựình, và ở lại Gò Công kháng chiến, ựược suy tôn "Bình Tây đại nguyên soái", liên kết với các nhóm kháng chiến của nhiều sĩ phu, văn thân Nam Kỳ.
Ngày 16.12.1862, Trương định ra lệnh tổng công kắch, phản công mạnh mẽ trên khắp các mặt trận, ựẩy quân Pháp vào thế lúng túng, bịựộng.
Tháng 2.1863, quân Pháp nhận thêm viện binh, lại nhân lúc triều ựình án binh bất ựộng, ựã tập trung lực lượng gồm 12.000 quân, 8 khẩu ựại bác cùng nhiều chiến hạm, tấn công khắp Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vây Gò Công. Nghĩa quân chống cự dũng cảm nhưng vì kẻ ựịch quân ựông, thế mạnh, Trương định phải lui binh về rừng Sác, sau ựó chuyển sang Lý Nhơn, rồi trở lại đám Lá Tối Trời gây dựng cơ sở kháng chiến.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Trương định, nhân dân Gò Công, Mỹ Tho, Tân An, Cần Giuộc, Chợ Lớn lại vùng lên kháng Pháp.
Giữa năm 1864, nghĩa quân chuẩn bịựợt tấn công mới nhằm chiếm lại Tân Hòa. Khi kế hoạch ựang ựược triển khai thì tên nội phản Huỳnh Công Tấn dẫn ựường cho quân Pháp ựánh úp ựại bản doanh Trương định vào ựêm 19 rạng ngày 20.8.1864. Mặc dù quân ắt, bịựánh bất ngờ, nhưng Trương định và nghĩa quân vẫn chiến ựấu anh dũng. Rạng sáng ngày 20.8.1864, Trương định bị thương nặng, ông rút gươm tự sát ựể bảo toàn khắ tiết.
TRƯƠNG đĂNG đỒ (? - 1802)
Trương đăng đồ là đô ựốc của nghĩa quân Tây Sơn, người làng Mỹ Khê, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh.
Ông gia nhập phong trào Tây Sơn từ rất sớm, góp công lớn trong sự nghiệp ựánh bại các tập ựoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, ựập tan ựội quân xâm lược Mãn Thanh. Vợ ông, bà Huỳnh Thị Cúc, là một trong năm nữ tướng tài ba của nhà Tây Sơn.
Năm 1802, nhà Tây Sơn sụp ựổ, vợ chồng Trương đăng đồ - Huỳnh Thị Cúc cùng tự sát ựể giữ tròn khắ tiết.
PHẠM VĂN đỒNG (1906 - 2000)
Phạm Văn đng bắ danh là Tô, sinh ngày 1.3.1906 tại làng Thi Phổ Nhất, nay thuộc xã đức Tân, huyện Mộ đức, tỉnh Quảng Ngãi; là nhà hoạt ựộng chắnh trị, nhà văn hóa lớn của Việt Nam.
Những năm 1925 - 1926, khi ựang học tại Hà Nội, ông tham gia phong trào học sinh ựấu tranh ựòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và ựể tang cụ Phan Chu Trinh (1926). Sau ựó, ông ựi Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện do Nguyễn Ái Quốc tổ chức và ựược kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1926).
Cuối năm 1927, ông về nước, tham gia hoạt ựộng cách mạng ở Sài Gòn, ựến ựầu năm 1929, ựược cử vào Kỳ bộ Thanh niên Nam Kỳ. Tháng 5.1929, ông ựi Hồng Kông (Trung Quốc) dựđại hội của tổ chức này và ựược bầu vào Tổng bộ và Ban trù bị thành lập đảng Cộng sản. Tháng 7.1929, Phạm Văn đồng trở về Sài Gòn hoạt ựộng cách mạng và bị thực dân Pháp bắt, kết án 10 năm tù, ựày ựi Côn đảo. Tháng 7.1936, do thắng lợi của Mặt trận Bình dân Pháp, thực dân Pháp ở đông Dương buộc phải trả tự do cho Phạm Văn đồng nhưng lại ựưa ông về quê quản thúc. Trở về Quảng Ngãi một thời gian, ông bắ mật liên lạc với tổ chức đảng ở Quảng Ngãi, tiếp tục hoạt ựộng cách mạng, sau ựó ra Hà Nội tham gia hoạt ựộng công khai.
Tháng 5.1940, Phạm Văn đồng ựi Côn Minh (Trung Quốc) gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Sau ựó, ông ựược cử ựi hoạt ựộng cách mạng ở Liễu Châu, Tĩnh Tây (Trung Quốc). đầu năm 1942, ông ựược cử về Cao Bằng xây dựng căn cứựịa cách mạng ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn. Tháng 8.1945, Phạm Văn đồng dự đại hội Quốc dân Tân Trào và ựược bầu vào Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám thành công, ông trở thành Bộ trưởng Bộ Tài chắnh trong Chắnh phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tháng 5.1946, ông ựảm nhận nhiệm vụ Trưởng phái ựoàn Chắnh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ựàm phán với Chắnh phủ Cộng hoà Pháp tại Hội nghị Fôngtenơblô (Fontainebleau).
Trước ngày kháng chiến toàn quốc (19.12.1946), Phạm Văn đồng ựược cử vào Quảng Ngãi làm ựại diện Trung ương đảng và Chắnh phủ tại miền Nam Trung Bộ, trực tiếp lãnh ựạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở ựây. đầu năm 1949, ông ựược ựiều về chiến khu Việt Bắc. Tháng 8.1949, ông ựược cử làm Phó Thủ tướng Chắnh phủ, Phó Chủ tịch Hội ựồng Quốc phòng. Tháng 5.1954, ông là Trưởng ựoàn ựại biểu của Chắnh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Hội nghị Giơnevơ (Genève) về đông Dương. Từ tháng 9.1954, ông giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng ban đối ngoại của Trung ương đảng. Ông là ựại biểu Quốc hội liên tục từ khóa I (1946 - 1960) ựến khóa VII (1981 - 1987). Từ tháng 9.1955 ựến tháng 12.1986 (31 năm), ông liên tục giữ cương vị Thủ tướng Chắnh phủ (có lúc gọi là Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng). Trong nhiều năm ông ựảm ựương nhiệm vụ Phó Chủ tịch Hội ựồng Quốc phòng, Chủ tịch Hội ựồng chi viện cho tiền tuyến.
Trong đảng, năm 1947 ông ựược bầu bổ sung ủy viên dự khuyết, năm 1949 chuyển thành ủy viên chắnh thức Ban Chấp hành Trung ương đảng. Tại các đại hội đảng toàn quốc lần thứ II (2.1951), lần thứ III (9.1960), lần thứ IV (12.1976),
lần thứ V (3.1982), Phạm Văn đồng ựều ựược bầu vào Ban Chấp hành Trung ương đảng và ựược Ban Chấp hành Trung ương bầu làm ủy viên Bộ Chắnh trị. Tại đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (12.1986), lần thứ VII (6.1991) và lần thứ VIII (6.1996), ông ựược Ban Chấp hành Trung ương đảng cử làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương; ựến tháng 12.1997 ựược kết thúc nhiệm vụ theo yêu cầu của ông.
Phạm Văn đồng qua ựời tại Hà Nội ngày 29.4.2000.
đINH GIA (? - 1962)
đinh Gia (Phó mục Gia) người dân tộc Cor, quê ở xã Trà Nham, nay thuộc huyện Tây Trà, sinh vào khoảng cuối thập niên 50 ựầu thập niên 60, thế kỷ XIX.
đinh Gia là một trong những người lãnh ựạo phong trào yêu nước chống Pháp của ựồng bào Cor kéo dài từ năm 1938 ựến tháng 8.1945, nhiều phen gây cho Pháp và tay sai thất bại nặng nề. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân Cách mạng (ựầu tiên) của huyện Trà Bồng, ựại biểu Hội ựồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1947, ông ựược Hồ Chủ tịch gửi thư khen, tặng quà và thay mặt Chắnh phủ trao cho ông Huân chương Quân công hạng Nhì. Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954, ông kiên quyết từ chối hợp tác với kẻ thù và tắch cực vận ựộng tổ chức đại hội Gò Rô - "đại hội Diên Hồng chống Mỹ" - của nhân dân các dân tộc Quảng Ngãi (tháng 7.1958). đinh Gia mất năm 1962.