NGUY ỄN CÔNG PHƯƠNG (1888 1972)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 3 pdf (Trang 76 - 77)

II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)

NGUY ỄN CÔNG PHƯƠNG (1888 1972)

CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU

NGUY ỄN CÔNG PHƯƠNG (1888 1972)

Nguyễn Công Phương người làng Hòa Vinh, nay thuộc xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành. Ông liên tục tham gia các phong trào yêu nước chống Pháp từ Duy tân Hội (1906), ựến kháng thuế, cự sưu (1908), Việt Nam Quang phục Hội. Năm 1926, ông bắt ựầu nghiên cứu tìm hiểu chủ nghĩa cộng sản và ựến năm 1927 chuyển sang hoạt ựộng theo khuynh hướng cách mạng vô sản của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Năm 1930, sau khi đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi thành lập, ông ựược kết nạp vào đảng. Tháng 10 năm ựó ựược bầu vào Tỉnh ủy, ựược phân công là dự bị Bắ thư, rồi là Bắ thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi (1935 - 1937), nhiều lần bịựịch bắt, bị tù ựày.

Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông lần lượt giữ các chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Cách mạng huyện Nghĩa Hành, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh tỉnh Quảng Ngãi, Chủ tịch Ủy ban Liên Việt miền Nam Trung Bộ, Ủy viên đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tháng 6.1969, Nguyễn Công Phương ựược đại biểu đại hội quốc dân miền Nam bầu làm ủy viên Hội ựồng cố vấn Chắnh phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Ông qua ựời năm 1972.

Vạ QUÁN (? - 1913)

Võ Quán (Lâm Quán Trung) người làng Trung Sơn, nay thuộc xã Bình Phước, huyện Bình Sơn. Ông tham gia các hoạt ựộng yêu nước trong phong trào đông du và Duy tân, là ủy viên Bộ Giao tế của Việt Nam Công hiến Hội, phụ trách việc tổ chức ựưa thanh niên ựi du học. Ông cũng là một trong 6 người Quảng Ngãi ựược ựưa sang học ở Nhật, thuộc thế hệ thanh niên Việt Nam du học ựầu tiên. Năm 1908, Nhật cấu kết với thực dân Pháp cưỡng bức lưu học sinh Việt Nam hồi hương. Võ Quán nằm trong số những người kiên quyết ở lại và trở thành "một trong mấy người có tiếng của lưu học sinh còn ở lại đông Kinh" (Phan Bội Châu).

Từ Nhật, Võ Quán sang Trung Quốc học ở Học viện quân sự tại Bắc Kinh. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi thành công. đầu năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục Hội, Võ Quán là một trong ba ủy viên vận ựộng trong nước,

phụ trách Trung Kỳ. Từ ựó ựến tháng 9.1913, ông liên tục có những chuyến ựi về giữa Việt Nam và Trung Quốc, tiếp xúc nhiều lần với các nhà yêu nước Quảng Nam, Quảng Ngãi, xúc tiến thành lập phân bộ Việt Nam Quang phục Hội.

Tháng 9.1913, Võ Quán quay trở lại Trung Quốc lần cuối, rồi lâm bệnh nặng. Xót xa vì sự nghiệp lớn chưa thành, cuối năm 1913, ông gieo mình xuống sông Châu Giang tự vẫn.

NGUYỄN đÌNH QUẢN (1878 - 1910)

Nguyễn đình Quản, tự là Khánh Bá, người huyện Sơn Tịnh, chánh quán làng Phong Niên (nay thuộc xã Tịnh Phong), trú quán làng đông Dương (nay thuộc xã Tịnh Ấn Tây).

Nguyễn đình Quản ựỗ Cử nhân năm 1897 nhưng ông ở nhà cày ruộng, giao du với các văn thân yêu nước. Ông ra Hà Nội tìm hiểu về phong trào đông du, trở về quê ông gia nhập Hội Duy tân Quảng Ngãi, mở trường dạy học ở Sung Tắch (Tịnh Long), sáng tác thơ ca yêu nước.

Năm 1908, phong trào kháng thuế cự sưu rầm rộ ở Quảng Ngãi, Nguyễn đình Quản cùng nhiều thủ lĩnh Duy tân Hội Quảng Ngãi tham gia lãnh ựạo, hướng dẫn phong trào. Phong trào bịựàn áp dữ dội, các sĩ phu yêu nước người bị chém, người bị tù ựày. Nguyễn đình Quản bị xử ựày ựi Côn đảo, rồi bị bệnh mất ở ựó năm 1910.

TRƯƠNG đĂNG QUẾ (1793 - 1865)

Trương đăng Quế tự là Diên Phương, hiệu đoan Trai, biệt hiệu Quảng Khê, người làng Mỹ Khê, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh.

Trương đặng Quế ựỗ Hương tiến (Cử nhân) tại trường thi Thừa Thiên năm 1819 (Gia Long thứ 18) và là người "khai khoa" của sĩ tử Quảng Ngãi. Ông làm quan trải 3 triều vua nhà Nguyễn (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tựđức) và giữ nhiều chức vụ quan trọng hàng ựầu trong triều ựình. Ông có những ựóng góp lớn trên lĩnh vực văn hóa, là tác giả Quảng Khê văn tập, Quảng Khê tiên sinh thi tập, Sứ trình vạn lý tập,...; chủ trì hoặc tham gia biên tập nhiều bộ sách lớn thời Nguyễn như: đại Nam thực lục (tiền biên và chắnh biên), đại Nam liệt truyện (tiền biên), Hoàng Nguyễn thực lục...

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 3 pdf (Trang 76 - 77)