II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)
1. THỜI KỲ ðẦ U TÁI LẬP TỈNH (1989 1991)
Trong hơn 13 năm nhập tỉnh, những thành tựu ựạt ựược về kinh tế - xã hội trên ựịa bàn Quảng Ngãi còn chưa tương xứng với tiềm năng ựa dạng và truyền thống cách mạng kiên cường của một mảnh ựất có bề dày lịch sử - văn hóa. Tuy vậy, sau gần 3 năm thực hiện ựổi mới theo phương hướng Nghị quyết đại hội VI của đảng (1986 - 1989), các mặt kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của Quảng Ngãi bước ựầu ựã ựạt ựược một số kết quả tốt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho thời kỳ tiếp theo.
Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về việc tái lập tỉnh, tổ chức đảng, chắnh quyền các cấp ở Quảng Ngãi nhanh chóng ựược củng cố, kiện toàn; bộ máy lãnh ựạo Mặt trận và các ựoàn thể cấp tỉnh lần lượt hình thành. Mặt khác, tỉnh ựã chú trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chắnh sách cán bộ, nhất là ựối với cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số, thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật là người Quảng Ngãi ựang làm việc ở các ựịa phương trong nước ựóng góp xây dựng quê hương, xây dựng cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị và phương tiện hoạt ựộng, tạo ựiều kiện về ăn ở cho số cán bộ chuyển từ Quy Nhơn về.
đảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi thể hiện sự ựoàn kết nhất trắ, tập trung toàn lực ựể vượt qua khó khăn trước mắt, ổn ựịnh dần ựời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, ựảng viên và các tầng lớp nhân dân, giữ vững an ninh chắnh trị và quốc phòng. Các cấp chắnh quyền tập trung chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo cân ựối lương thực, thực phẩm, từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa ựa dạng; xử lý ách tắc trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ựể khôi phục sản xuất ở các xắ nghiệp quốc doanh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, kinh tế gia ựình, kinh tế tư nhân, từng bước giải quyết việc làm cho người lao ựộng; tiếp tục xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển hẳn các ựơn vị kinh doanh thương nghiệp sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; tăng cường xuất nhập khẩu, ra sức tăng thu, tiết kiệm chi, phấn ựấu từng bước cân ựối thu chi; ựiều chỉnh cơ cấu xây dựng cơ bản cho phù hợp với tình hình mới, tiếp tục tập trung vốn xây dựng cơ bản cho các công trình thủy lợi, trước hết là công trình thủy lợi Thạch Nham.
Những mục tiêu ựề ra trong thời gian này ựược cụ thể hóa bằng các chủ trương, biện pháp nhằm tiếp tục thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn, trong ựó nông nghiệp là mặt trận hàng ựầu.
Lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm ựạt ựược một số thành tắch ựáng kể. Từ khi thực hiện rộng cơ chế "khoán 10", hộ gia ựình xã viên là ựơn vị kinh tế tự chủ, ựược giao quyền sử dụng ựất, bước ựầu giải phóng ựược sức sản xuất, khai
thác ựược tiềm năng lao ựộng và vốn của xã viên. Các giống lúa mới có năng suất cao, kháng bệnh, kỹ thuật sạ trực tiếp thay cho cấy mạ, ựược áp dụng. Các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mắa, các loại ựậu, ựều tăng diện tắch, năng suất và sản lượng. đàn bò tăng bình quân hàng năm 1,8%, ựàn heo tăng 1,5%. Năng lực khai thác hải sản tăng gấp hai lần so với năm 1986, phong trào nuôi tôm xuất khẩu bước ựầu phát triển. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp phát triển còn chậm, chưa vững chắc. Tổng sản lượng lương thực quy ra thóc hàng năm có tăng nhưng dân số tăng nhanh (2,4% năm 1990) nên lương thực bình quân ựầu người giảm (từ 279,6 kg/người năm 1987, còn 261,3kg/người năm 1990). Giá trị tổng sản lượng công nghiệp ựịa phương ựạt khoảng 86 tỷ ựồng. Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gặp nhiều khó khăn về vốn, vật tư, công nghệ, năng lượng, thị trường tiêu thụ. Tốc ựộ phát triển chậm, bình quân hàng năm chỉ tăng 2,1%. Kim ngạch xuất khẩu thời gian này bình quân ựạt 4,2 triệu USD/năm (so với 3 triệu USD năm 1989); khả năng nguồn hàng xuất khẩu tại ựịa phương không nhiều và phần lớn là hàng xuất thô, chưa tạo ựược thị trường ổn ựịnh.
đảng bộ và chắnh quyền tỉnh ựã có những chủ trương, biện pháp tắch cực, từng bước ựưa ựường lối ựổi mới, nhất là chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vào cuộc sống. Tuy mới bước ựầu, nhưng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong tỉnh ựã có những chuyển biến tắch cực, ựạt ựược những kết quả cụ thể. Một sốựơn vị kinh tế quốc doanh khi chuyển sang thực hiện cơ chế mới ựã làm ăn năng ựộng, duy trì và phát triển sản xuất, ựổi mới phương thức kinh doanh. Về kinh tế tập thể, từ khi thực hiện "khoán 10", nông dân phấn khởi phát triển sản xuất, ựời sống ựược cải thiện. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này ựã phát sinh một số mâu thuẫn. Việc thực hiện chắnh sách xã hội và xây dựng nông thôn mới bị hạn chế, bộ máy quản lý hợp tác xã vẫn còn cồng kềnh, tác dụng thấp, cách quản lý không còn phù hợp với cơ chế mới. Các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp sau "khoán 10" ắt ựược chú trọng, nhiều nơi khoán trắng cho hộ nông dân. Trong tiểu thủ công nghiệp, năm 1988 có 68 hợp tác xã, ựến thời gian này chỉ còn 37 hợp tác xã, phần lớn là quy mô nhỏ. Kinh tế cá thể, tư nhân và kinh tế gia ựình ựã phát triển tương ựối khá ở thị xã, thị trấn trong các lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, xây dựng,... và chiếm tỷ trọng lớn trong kinh tế ựịa phương. Tuy nhiên, nhiều hộ gia ựình có vốn lớn chưa mạnh dạn ựầu tư, do chưa thật tin tưởng vào chắnh sách.
Tiến ựộ xây dựng công trình thủy lợi Thạch Nham ựược ựẩy mạnh. Qua 5 năm thi công, ựến năm 1991 công trình ựầu mối ựã hoàn thành, kênh chắnh ựạt 50%, kênh nhánh ựạt 40% và tỉnh ựã bắt ựầu ựưa công trình vào sử dụng từ ựầu năm 1991. Trên lĩnh vực giao thông - vận tải, tỉnh ựã hoàn thành việc thông luồng cảng Sa Kỳ, thông tuyến Quốc lộ 24, hoàn thành xây dựng một số cầu trên các tuyến giao thông ở miền núi... Ngành bưu ựiện ựầu tư và ựưa vào sử dụng tổng ựài ựiện thoại tự ựộng 1.000 số. Nguồn lưới ựiện ựược ựầu tư và phát triển mở rộng, sau ngày tái lập tỉnh phụ tải tăng, bình quân 30%/năm. Ba huyện miền núi Ba Tơ, Trà Bồng, Sơn Hà ựã có thủy ựiện nhỏ; ựường dây 15kV Hành Thiện - Minh Long và một số trạm bơm ựiện phục vụ sản xuất nông nghiệp ở các hợp tác xã ựã ựược xây dựng.
Các công trình phục vụ phúc lợi xã hội như bệnh viện, trường học, nhà ở, nơi làm việc... ựược sửa chữa, làm mới.
Qua 2 năm chỉ ựạo với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", đảng bộ, các cấp chắnh quyền ựã thực hiện có kết quả việc quản lý, lãnh ựạo theo hướng xã hội hóa dần các lĩnh vực văn hóa - xã hội. đời sống của ựa số nhân dân trong tỉnh, nhìn chung so với 5 năm trước có ổn ựịnh hơn và có mặt ựược cải thiện. Việc thực hiện cải cách giáo dục về nội dung, phương pháp, hình thức ựào tạo có một số kết quả nhất ựịnh. Việc tiến hành phổ cập giáo dục cấp I và xóa mù chữựược tập trung chỉ ựạo, ựầu tư. Số lượng học sinh tăng và chất lượng ựược nâng dần lên. Việc ựào tạo ở các trường Cao ựẳng, Trung học chuyên nghiệp có sựựa dạng hóa về hình thức và bước ựầu gắn với yêu cầu sử dụng. Công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân ựược duy trì. Việc triển khai tiêm chủng mở rộng và thanh toán bệnh bại liệt cho trẻ em ựạt kết quả khá. Việc phòng chống dịch bệnh ựược tiến hành tắch cực, dập tắt kịp thời dịch bệnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ựạt ựược, ựời sống của nhân dân Quảng Ngãi vẫn còn nhiều khó khăn. Một bộ phận nhân dân, trong ựó ựại ựa số cán bộ hưu trắ, gia ựình hưởng trợ cấp ựịnh suất, cán bộ công nhân viên chức hưởng lương hành chắnh sự nghiệp, lực lượng vũ trang... ựời sống còn bấp bênh. Vấn ựề giải quyết việc làm ựặt ra gay gắt, toàn tỉnh có hơn 40.000 người chưa có việc làm và thiếu việc làm, trong ựó hơn một nửa ở lứa tuổi thanh niên. Cơ sở vật chất ở miền núi ựã ựược chú ý xây dựng nhưng còn rất thấp so với yêu cầu; ựời sống ựồng bào miền núi chưa ựược cải thiện rõ rệt, một vài tập tục lạc hậu có dấu hiệu phục hồi. Việc kết hợp giáo dục toàn diện vẫn còn thấp, có mặt tiếp tục giảm sút, số học sinh yếu kém và bỏ học ngày càng tăng, nhất là học sinh Trung học cơ sở. Bệnh sốt rét ở miền núi tái phát, khắc phục chậm. Tỷ lệ phát triển dân số còn cao (trên 2,4%).
Trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, đảng bộ ựã ựề ra những nhiệm vụ cấp bách về giáo dục chắnh trị, tư tưởng, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc phòng. Tỉnh ủy xác ựịnh rõ ựịa thế của tỉnh có cả 3 vùng chiến lược, có một số ựường giao thông có tầm quan trọng về kinh tế, quốc phòng; tỉnh vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến trong phòng thủ bảo vệ ựất nước. đảng bộ, chắnh quyền các cấp ựã lãnh ựạo, chỉ ựạo việc ra sức xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ựịa phương vững mạnh và rộng khắp, lực lượng dự bịựộng viên sẵn sàng chiến ựấu trong mọi tình huống; hoàn chỉnh kế hoạch phòng thủ trên ựịa bàn huyện, thị theo kế hoạch chung của tỉnh; ựẩy mạnh công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện. Nhờ vậy, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ựược giữ vững, khu vực biên phòng ổn ựịnh, từng bước vươn ra kiểm soát vùng biển, trấn áp kịp thời các tổ chức phản ựộng mới ựược nhen nhóm và các ựối tượng tổ chức vượt biển trái phép, liên tục mở nhiều ựợt tấn công trấn áp các tội phạm, hạn chếựến mức thấp nhất tội giết người, cướp của và hoạt ựộng của bọn côn ựồ hung hãn. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc ựược phát ựộng với nhiều nội dung và hình thức phong phú.