1.5.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi sinh viên
Ở lứa tuổi này các chức năng sinh lý tiếp tục phát triển và hoàn thiên. Về mặt giải phẫu, chiều cao có xu hƣớng phát triển chậm lại và ổn đinh dần nhƣng phát triển về ngang cơ thể. Độ cứng của xƣơng đã hình thành và vững chắc hơn nên ít bị tác động xấu khi phải thực hiện khối lƣợng vận động lớn.
+ Hệ cơ: phát triển mạnh và bền vững, số lƣợng và chất lƣợng các sợi cơ tăng lên đạt tới 43-45 khối lƣợng chung, độ bền vững các sợi cơ hoàn thiện hơn nên năng lực vận động của các em đƣợc nâng cao.
+ Hệ thần kinh: Đến tuổi sinh viên sức phát triển thể hình đã hoàn thiện xong, kích thƣớc não và hành tủy đã hoàn thiện so với ngƣời lớn. Hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ não tăng lên, tƣ duy trừu tƣợng đã đạt đến mức hoàn chỉnh nên khả năng nghiên cứu khoa học diễn ra thuận lợi.
+ Hệ tim mạch: Kích thƣớc của tim đã đạt mức hoàn chỉnh. Lứa tuổi có ảnh hƣởng nhất định đến thể tích tâm thu và thể tích phút tối đa. Tuổi càng lớn thì thể tích tâm thu và thể tích phút càng cao, ở lứa tuổi sinh viên có thể đạt từ 120 – 140 ml. Tuy nhiên, tần số co bóp của tim/phút càng lớn thì càng giảm có thể còn 70 – 75 lần/phút đối với ngƣời bình thƣờng, với những sinh viên tham gia hoạt động thể thao thì tần số này càng giảm. Huyết áp khoảng 115 mmHg.
+ Hệ hô hấp: Sự phát triển của cơ quan hô hấp hoàn thành. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi có ảnh hƣởng rõ rệt đến chức năng hô hấp. Trong quá trình trƣởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ thờ ra – hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp. Khí lƣu thông của sinh viên từ khoảng 400 – 500 ml, dung tích sống của phổi đạt đến mức tối đa từ 3 -3,5ml. Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn nhung càng lớn thì sự trao đổi chất càng giảm. Khả năng hấp thụ oxy tối đa càng lớn và ở tuổi này đã cao hơn nhiều so với trẻ em và những ngƣời tập luyện thể thao có khả năng hấp thu oxy tối đa hơn những ngƣời bình thƣờng.
Ở lứa tuổi sinh viên (18 – 22 tuổi) đây là những năm tháng phát triển rực rỡ của sức mạnh tinh thần lẫn thể chất. Sự phát triển về chiều cao trong giai đoạn này có xu hƣớng phát triển chậm hơn so với lứa tuổi thanh thiếu niên. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng về chiều ngang cơ thể phát triển mạnh. Độ cứng của xƣơng chủ yếu đã hình thành và ổn định, bộ xƣơng trở nên vững chắc hơn, ít bị thay đổi. Lƣợng cơ lứa tuổi 18 – 21 đạt mức 43% - 45% khối lƣợng chung và đã có chất lƣợng mới, sức mạnh của cơ tăng lên. Bên cạnh đó còn có sự khác biệt tƣơng đối rõ rệt giữa nam và nữ về các chỉ tiêu chiều cao, cân nặng, sự phát triển của xƣơng… của nam và nữ không đều.
1.5.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên.
Trong số các điều kiện khách quan, vị thế xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến đời sống và tâm lý con ngƣời. Những thay đổi vị thế xã hội sẽ làm nảy sinh nhu cầu phát triển mới. Trình độ phát triển của các chức năng tâm lý trong giai đoạn trƣớc cũng nhƣ giai đoạn hiện thời sẽ là điều kiện đảm bảo cho những nhu cầu phát triển mới nảy sinh trở thành hiện thực. Nhƣ vậy quá trình phát triển tâm lý con ngƣời là một quá trình lien tục, mỗi giai đoạn phát triển vừa mang tính kế thừa vừa mang tính phát triển. Ở độ tuổi này đa
số các em bắt đầu đi vào thời kỳ ổn định về tâm lý so với lứa tuổi phổ thông, tâm lý bị giao động, thay đổi khi đứng trƣớc tình huống khó khăn.
Vị thế xã hội đã có nhiều thay đổi vì các mối quan hệ xã hội đƣợc mở rộng, nhìn nhận xã hội nhƣ thầy cô, cha mẹ đề xem họ đã trƣởng thành. Nên lứa tuổi này các em có đời sống tình cảm phong phú và đa dạng, tình cảm yêu đƣơng nam nữ, tình cảm gia đình, bạn bè đã hình thành. Tâm tƣ tình cảm chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ điều kiện, hoàn cảnh sống, học tập và rất dễ thích nghi với môi trƣờng khác nhau nhƣng sự chín chắn ở cách giải quyết tình huống trong cuộc sống chƣa nhiều. Những thay đổi trong vị thế xã hội, trình độ phát triển tƣ duy lý luận, phƣơng pháp luận về các quy luật tự nhiên xã hội mà thanh niên tiếp thu đƣợc trong nhà trƣờng đã giúp họ thấy đƣợc các mối quan hệ giữa các tri thức khác nhau, giữa các thành phần của thế giới.
Lứa tuổi sinh viên các chức năng tâm lý có nhiều thay đổi đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, tƣ duy, nghiên cứu. Hoạt động tƣ duy của thanh niên rất tích cực và có tính độc lập, tƣ duy lý luận phát triển mạnh và có khả năng sáng tạo cũng phát triển lên một cấp độ mới.
Lứa tuổi này tình yêu nam nữ là một phần trong cuộc sống. Tình yêu nam nữ tiếp tục kế thừa và có biểu hiện sinh động hơn so với lứa tuổi trƣớc đó. Sinh viên là lứa tuổi phát triển toàn diện và hoàn chỉnh về tinh thần, các chức năng tâm lý sự phát triển các tố chất thể lực đi vào ổn định. Họ có thể sắp xếp, điều tiết đƣợc thời gian cho học hành và thời gian cho tình cảm nam nữ. Tuy nhiên trải nghiệm trong cuộc sống chƣa nhiều nên việc giải quyết những rắc rối trong tình cảm chƣa đƣợc ổn thỏa và tình yêu ở lứa tuổi này mang tính chất không bền vững, thƣờng xảy ra tan vỡ.
Bên cạnh đó, cũng có bộ phận không nhỏ sinh viên có xu hƣớng chƣa quan tâm tới tình yêu nam nữ mà chỉ chuyên tâm vào học hành khi còn ngồi trên giảng đƣởng đại học. Đối với họ chuyện học là quan trọng hơn, tình cảm
nam nữ tạm gác lại, chỉ khi nào tốt nghiệp ra trƣờng và có việc làm ổn định thì họ mới nghĩ đến tình yêu. Những sinh viên này khi xác định yêu ai thƣờng sang lọc kỹ càng và thích nghĩ đến tình yêu bền vững, ít bị giao động vì tình yêu đƣợc xây dựng trên nền tảng vững chắc.
Tóm lại ở lứa tuổi sinh viên là thời gian phát triển mạnh mẽ nhất của cuộc đời. Sinh viên là những ngƣời giàu nghị lực, ƣớc mơ và hoài bão. Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh, môi trƣờng sống, môi trƣờng giáo dục, thì cũng ảnh hƣởng đến quy trình phát triển tâm lý của các sinh viên khác nhau, có ngƣời nhanh, có ngƣời chậm, có ngƣời chín chắn bên cạnh đó cũng có ngƣời hời hợt. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tam của xã hội định hƣớng của gia đình và nỗ lực phấn đấu của bản thân mỗi sinh viên. Ở giai đoạn này, sự chi phối của thế giới quan, nhân sinh quan đối với hoạt động sinh viên đã thể hiện rõ rệt. Những sinh viên có sự quan tâm của gia đình, định hƣớng đúng đắn về sự phát triển của thế giới tự nhiên, xã hội và con ngƣời, sẽ có những kế hoạch cho tƣơng lai phù hợp nhằm trở thành những con ngƣời có ích cho gia đình và xã hội.[15]