Một số công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển sinh viên bóng đá futsal nam trƣờng đại học đồng tháp (Trang 41)

Luận văn “Nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triể thể lực cho môn bóng đá tự chọn tại Trƣờng Đại học Tiền Giang” Tác giả: Tăng Phú Đức.

Luận văn “Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của nữ vận động viên đội dự tuyển bóng đá Futsal Thành phố Hồ Chí Minh sau một năm tập luyện” Tác giả : Huỳnh Thị Vân.

Luận văn “Lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá nam trƣờng Đại học Đồng Tháp” Tác giả Trần Minh Hùng.

Luận văn “ nghiên cứu sự phát triển thể lực chung của sinh viên sau một năm học thể thao tự chọn Trƣờng Đại học Đồng Tháp” Tác giả Nguyễn Hùng Dũng.

Luận văn thạc sĩ giáo dục học (2011) “Xây dựng nội dung và tiêu chuẩn tuyển chọn đội tuyển bóng đá nam sinh viên trƣờng Đại học An Giang”. Nguyễn Ngọc Hùng

Luận văn thạc sĩ giáo dục học (2011) “Nghiên cứu sự phát triển thể lực và kỹ thuật cơ bản của sinh viên lớp chuyên sâu bóng đá khóa 2009 chuyên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Đồng Tháp”. Đặng Trƣờng Trung Tín.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp tham khảo tài liệu nhằm hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, chọn phƣơng pháp nghiên cứu, hệ thống các test đánh giá về trình độ thể lực chuyên môn cho sinh viên chọn chuyên sâu bóng đá của trƣờng Đại học Đồng Tháp.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã tiến hành tham khảo và thu thập các tài liệu có liên quan nhƣ: sách chuyên ngành thể dục thể thao, tập chí khoa học, tài liệu về các kết quả nghiên cứu của một số tác giả chuyên gia hàng đầu của Việt Nam về lĩnh vực bóng đá.

2.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu

Phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu và xác định hệ thống các test đánh giá sự phát triển thể lực, kỹ thuật cơ bản cho sinh viên bóng đá. Thông qua tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV của viện nghiên cứu thể dục thể thao chúng tôi dùng phiếu điều tra theo phƣơng pháp phân loại mức độ quan trọng của từng test (cần thiết, có thể sử dụng đƣợc, không cần thiết) phỏng vấn các huấn luyện viên, các chuyên gia bóng đá là những ngƣời có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, huấn luyện, đào tạo VĐV bóng đá trẻ. Thông qua phiếu phỏng vấn chúng tôi lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn cho khách thể nghiên cứu.

2.1.3. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm:

Sử dụng phƣơng pháp này nhằm kiểm tra thể lực của khách thể nghiên cứu thông qua các test:

2.1.3.1. :

: Xentimet (cm).

hạ thấp trọng tâm, thân ngƣời hơi ngã về trƣớc. Khi có lệnh “xuất phát” nghiệm thể chạy tốc độ băng qua vạch chuẩn (phất cờ và bắt đầu tính thời gian) của cự ly 30m và chạy nhanh về đích.

2.1.3.3. Chạy con thoi 4 x 10m (s) –

: giây (s).

: Xentimet (cm)

2.1.3.6.

2.1.3.7. Tâng 12 bộ phận (chạm)

(chạm).

2.1.4. Phƣơ

sau từng giai đoạn

2.1.5. Phƣơng pháp thống kê toán

Nhằm để tính toán, xử lý các số liệu thu thập đƣợc liên quan đến đề tài. Bao gồm các công thức: Giá trị trung bình: n x X n i i 1

Trong đó : X : giá trị TB của tập hợp mẫu n : tổng số đối tƣợng quan sát. Xi : giá trị quan sát thứ i.

: là ký hiệu tổng cộng. Độ lệch chuẩn: 1 ) ( 1 2 n X X S n i i S:

X : giá trị trung bình của tập hợp mẫu Xi : giá trị thuộc mẫu.

n : tổng số đối tƣợng quan sát. Hệ số biến thiên: % 100 . X S Cv x

Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bình cộng, dùng để đánh giá tính chất đồng đều của các chỉ tiêu nghiên cứu.

Trong đó: Cv: Hệ số biến thiên.

x

S : Độ lệch chuẩn mẫu.

X : giá trị trung bình

Cách đánh giá: + Cv 10% trở xuống thì mẫu có độ đồng nhất cao. + 20% > Cv > 10% mẫu có độ đồng nhất trung bình.

+ Cv > 20% trở lên mẫu có độ đồng nhất thấp.

Sai số tƣơng đối của giá trị trung bình

Dùng sai số tƣơng đối ( ) để kiểm tra tính đại diện của tập hợp mẫu với tổng thể qua giá trị số trung bình của tổng thể.

n X

S t05 x

Sx: Độ lệch chuẩn mẫu. X : giá trị trung bình mẫu

t05 là chỉ tiêu số t-student lý thuyết đƣợc tra trong bảng số, mức ý nghĩa P = 0.05 và bật tự do (df) = n - 1.

Chỉ số t-student: So sánh giá trị trung bình của hai mẫu liên quan:

1 ) ( 2 n d d n d t i student (n 30)

Trong đó: di: hiệu số giữa các cặp giá trị (di=XAi – XBi)

d: giá trị trung bình của di ( A B

n i i X X d n d 1 1 ) n: số cặp giá trị.

Tính độ tăng trƣởng của S. Brody:

) ( 5 , 0 ) ( 100 % 2 1 2 1 V V V V :

V1: Thành tích đầu giai đoạn V2: Thành tích cuối giai đoạn

2.2 . Tổ chức nghiên cứu

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Các b VĐV đội tuyển bóng đá Futsal nam

2.2.2. Khách thể nghiên cứu

20 sinh viên vận đông viên

khóa 2012, 2013 và 2014

2.2.3. Địa điểm nghiên cứu

2.2.4. Tiến độ nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 11 năm 2015 với các công việc cụ thể nhƣ sau:

Tháng 11/2013 đến đầu tháng 2/2014: Soạn và hoàn thành đề cƣơng. Tháng 3/2014 đến 10/2014: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Tháng 11/2014 đến tháng 12/2014: Viết chƣơng 1 Tháng 1/2015 đến tháng 2/2015: Viết chƣơng 2 Tháng 3/2015 đến tháng 8/2015: Viết chƣơng 3

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.

Futsal nam

3.1.1. Hệ thống và lựa chọn test đánh giá thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá Futsal nam đội tuyển bóng đá Futsal nam

Futsal nam

văn tiến hành các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Tham khảo tài liệu, sách báo, công trình nghiên cứu, tổng hợp các test đánh giá thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá Futsal trong cả nƣớc.

- Bƣớc 2: Phỏng vấn một số chuyên gia, HLV, cán bộ thể thao có kinh nghiệm và chuyên môn tốt về các test đánh giá thể lực chuyên môn cơ bản VĐV bóng đá Futsal.

- Bƣớc 3: Kiểm nghiệm phẩm chất của test và đƣa vào thực tiển kiểm tra đánh giá thể lực.

Tiến hành cụ thể các bƣớc nhƣ sau:

Bước 1. Tổng hợp các test

Qua tham khảo tài liệu, sách báo, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc, luận văn đã tổng hợp các test dùng để đánh gía thể lực chuyên môn của các nhà nghiên cứu nhƣ sau:

Theo Nguyễn Thiệt Tình (1997), trong tài liệu “ Huấn luyện và giảng dạy bóng đá” thì tác giả sử dụng các test đánh giá thể lực cơ bản của các VĐV bóng đá trẻ nhƣ sau:

- Chạy 30m (s), chạy 30m tam giác (s), chạy cooper (m), bật xa tại chỗ (cm), nhảy liên tiếp 10 bƣớc (m), chạy 25 tới lui (s), ném biên không đà (m), ngồi gập thân phía trƣớc (cm).

- Cho thấy tác giả đã sử dụng các test thể lực đánh giá tƣơng đối toàn diện các tố chất thể lực nhƣ: sức nhanh, sức mạnh bột phát nhóm cơ chi dƣới và nhóm cơ thân trên, sức bền chung, mềm dẻo và khéo léo.

Theo Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”, Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Minh Ngọc sử dụng các test sƣ phạm đánh giá thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá là:

- Bật xa tại chỗ (cm), bật cao tại chỗ (cm), chạy 15m tốc độ cao(s), chạy 100m xuất phát cao (s), chạy 12 phút(m).

- Các test trên cho thấy, tác giả đã chú trọng đến thể lực chuyên môn không chú trọng phát triển toàn diện các tố chất thể lực, không có các test phát triển các tố chất mềm dẻo và khéo léo.

Theo Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Minh Ngọc trong sách “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”, sử dụng các test đánh giá thể lực cho VĐV bóng đá U17 quốc gia là:

- Bật xa tại chỗ (cm), bật cao không đà (cm), bật 3 bƣớc không đà(m), chạy 15m tốc độ cao (s), chạy 15m xuất phát cao (s), chạy 30m xuất phát cao (s), chạy 2000m (s), chạy 7x 50m (s).

- Nhóm tác giả đã sử dụng các test đánh giá thể lực cơ bản của các VĐV bóng đá U17 quốc gia gần giống Nguyễn Thế Truyền nhƣng thể lực có sử dụng thêm các test phát triển sức bật và sức bền tốc độ. Cho thấy nhóm tác

giả đã sử dụng các test phong phú hơn để đánh giá thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá trẻ.

Theo Phạm Quang (2002) trong sách “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”, tác giả sử dụng các test kiểm tra trình độ thể lực chuyên môn của VĐVcác đội bóng đá quốc gia nhƣ sau:

- Chạy 60m xuất phát cao(s), chạy 5x 30m (s), chạy 12 phút (m), bật cao không đà (cm), ném biên không có đà (m).

- Cho thấy tác giả cũng đã sử dụng các test đánh giá thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá quốc gia nhƣ những tác giả trƣớc.

Theo Lê Văn Lẫm (2007), “ giáo trình đo lường thể thao”. Trƣờng ĐHSP TDTT Hà Tây, tác giả đã sử dụng các test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của VĐV bóng đá trẻ là:

- Chạy 30m xuất phát cao (s), chạy 60m xuất phát cao(s), test Cooper(m), bật cao đánh đầu (cm).

Theo Dƣơng Nghiệp Chí và cộng sự (2004) trong đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao trình độ tập luyện thi đâú của bóng đá trẻ (tuổi mẫu giáo đến 18 tuổi), thì nhóm tác giả sử dụng test đánh giá trình độ tập luyện VĐV bóng đá nam lứa tuổi 15-16 tuổi trong đó yếu tố thể lực nhƣ sau:

- Chạy 15m xuất phát cao (s), chạy 15m tốc độ cao (s), chạy 5x 30m (s), chạy 12 phút (m), bật xa tại chỗ (cm), bật cao không đà (cm).

Theo Phạm Ngọc Viễn và cộng sự (2004) ,”Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11-18 tuổi (tập 1)”, tác giả sử dụng các test đánh giá trình độ tập luyện VĐV bóng đá nam lứa tuổi 15-16 qua chỉ tiêu thể lực nhƣ sau:

- Chạy 15m xuất phát cao (s), chạy 15m tốc độ cao (s), chạy 5 x 30m (s), chạy 12 phút (m), bật xa tại chỗ (cm) , bật cao không đà (cm).

Tổng hợp các test kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực VĐV bóng đá trẻ của một số tác giả cho thấy: các tác giả đã sử dụng nhiều test khác nhau để kiểm tra, đánh giá thể lực chuyên môn của các VĐV bóng đá. Qua đó đề tài đã hệ thống đƣợc các tets đánh giá thể lực đó là:

- Bật xa tại chỗ (cm)

- i chỗ (cm)

-

- Chạy 15m tốc độ cao (giây) -

-

- Chạy 100 m xuất phát cao (giây) -

- - -

- Chạy 12 phút (Test Cooper)

- (giây) - (giây) - - - - Tâng bóng 12 bộ phận (tính số vòng) - Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây)

-

- Sút bóng chuẩn từ cự ly 25m vào ô 3m x 3m (lần) -

- Đá bóng xa bằng chân thuận 5 quả (m) -

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, chúng tôi phải lựa chọn những test phù hợp với đặc điểm môn bóng đá Futsal và tình hình thực tế tại trƣờng Đại học Đồng Tháp

Bước 2: Phỏng vấn chuyên gia

Từ những test tổng hợp trên, luận văn tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn (phụ lục 1), để xin ý kiến các chuyên gia, các HLV, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có âm hiểu sâu sắc về môn bóng đá và từng làm công tác giảng dạy. Sau bƣớc này chúng tôi lựa chọn đƣợc các test tuyển đánh giá thể

lực cho Futsal nam

Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn để thu thập ý kiến 22 chuyên gia, Huấn luyện viên và các nhà chuyên môn về giá trị sử dụng các test đƣợc xác định theo tỉ lệ % ý kiến tán thành.

Do thất thoát trong khi gửi và thu phiếu nên chúng tôi chỉ tổng hợp đƣợc 20 phiếu theo yêu cầu phỏng vấn ở các cấp độ.

- Rất phù hợp - Phù hợp

- Không không phù hợp

Bảng 3.1 Bảng k Futsal nam .

TEST KIỂM TRA KẾT QUẢ PHỎNG VẤN

Rất phù hợp Tỉ lệ % Phù hợp Tỉ lệ % Không không phù hợp Tỉ lệ %

Bật xa tại chỗ (cm) 17 85 2 10 1 5

(cm) 15 75 0 0 5 25

6 30 13 65 1 5

Chạy 15m tốc độ cao (giây) 10 50 5 25 5 25

16 80 2 10 2 10

12 60 6 30 2 10

Chạy 100 m xuất phát cao (giây) 8 40 10 50 2 10

10 50 4 20 6 30 8 40 6 30 6 30 13 65 6 30 1 5 11 55 9 45 0 0 Chạy 12 phút tùy sức 16 80 2 10 2 10 (giây) 10 50 3 15 7 35

(giây) 10 50 2 10 8 40

9 45 9 45 2 10

8 40 7 35 5 25

Tâng bóng 12 bộ phận (tính số vòng) 18 90 2 10 0 0

Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây) 19 95 1 5 0 0

13 65 2 10 5 25

Sút bóng chuẩn từ cự ly 25m vào ô 3m x 3m (lần) 10 50 6 30 4 20

8 40 8 40 4 20

Kết quả phỏng vấn ở bảng 3.1 cho phép đề tài lựa chọn các test có tỉ lệ sử dụng từ 80% mức rất phù hợp trở lên. Theo nguyên tắc trên chúng tôi chọn

đƣợc các test đánh giá thể l Futsal nam

t : 1. Bật xa tại chỗ (cm) 2. 3. 4. Chạy 12 phút tùy sức 5. (s) 6. Tâng bóng 12 bộ phận (tính số chạm) 7. Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây)

Bước 3. Kiểm tra độ tin cậy của test

Độ tin cậy của test là mức độ phù hợp giữa kết quả các lần lập test trên cùng một đối tƣợng thực nghiệm trong cùng một điều kiện

Để kiểm nghiệm độ tin cậy của test chúng tôi tiến hành phƣơng pháp Retest kiểm nghiệm 20 VĐV bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp bằng các test vừa lựa chọn. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 đợt, thời gian giữa hai đợt cách nhau 7 ngày, các điều kiện kiểm tra giữa hai lần là nhƣ nhau. Sau đó tiến hành tính hệ số tƣơng quan ( rxy) của các test giữa hai lần kiểm tra. Thể hiện qua bảng 3.2

Bảng 3.2 Bảng h

Futsal nam sau 7 ngày.

TEST KIỂM TRA Lần 1

S X Lần 2 (sau 7 ngày) S X rxy Bật xa tại chổ (cm ) 256.95 6.95 257.15 6.16 0.94 64.20 2.89 64.55 2.898 0.81 XPC (giây) 3.98 0.10 3.62 0.17 0.91 Chạy 12 phút (mét) 2952.95 60.90 2964.95 58.88 0.83 (s) 10.00 0.07 9.99 0.08 0.85 Tâng bóng 12 bộ phận (chạm) 22.65 3.33 24.40 3.52 0.82 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (s) 7.49 0.29 7.45 0.30 0.95

Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.2 cho thấy, tất cả các test đánh giá thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp là đủ độ tin cậy có hệ số tƣơng qua giữa 2 lần kiểm tra đều > 0.8.

Qua các bƣớc chúng tôi đã tiến hành chọn các test đủ độ tin cậy trên để áp dụng vào kiểm tra đánh giá thực trang thể lực chuyên môn cho VĐV đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp.

3.1.2. Đánh giá thực trạng thể lực của các VĐV bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp

Để đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của VĐV bóng đá Futsal của trƣờng Đại học Đồng Tháp, trên số liệu kiểm tra ban đầu thu đƣợc ở bảng 3.2 đề tài tiến hành tính toán các tham số thống kê: Giá trị trung bình (x) , độ lệch chuẩn (s), Hệ số biến thiên (Cv% ), sai số tƣơng đối ( )nhằm đánh giá đúng thể lực chuyên môn hiện tại của đội tuyển Futsal nam của trƣờng. Kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3 Bảng thành tích kiểm tra thực trạng về thể lực VĐV đội bóng Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp.

TEST KIỂM TRA X S Cv%

Bật xa tại chổ (cm ) 256.95 6.95 2.71 0.01 64.20 2.89 4.51 0.01 XPC (giây) 3.98 0.10 2.62 0.01 Chạy 12 phút (mét) 2952.95 60.90 2.06 0.01

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển sinh viên bóng đá futsal nam trƣờng đại học đồng tháp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)