Kết quả thực nghiệ mở giai đoạn II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển sinh viên bóng đá futsal nam trƣờng đại học đồng tháp (Trang 80 - 101)

Kết quả kiểm tra các chỉ số về thể lực chuyên môn trong giai đoạn II đƣợc trình bày tại bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra các chỉ số về thể lực trong giai đoạn II đội tuyển bóng đá Futsal nam trƣờng Đại học Đồng Tháp

THỜI ĐIỂM

KT GIÁ TRỊ TEST KIỂM TRA

Test 1 Test 2 Test 3 Test 4 Test 5 Test 6 Test 7

SAU TN GIAI ĐOẠN I X 256.95 62.20 3.98 2952.95 10.00 22.65 7.49 S 6.95 2.89 0.10 60.90 0.07 3.33 0.29 Cv 2.71 4.51 2.62 2.06 0.73 14.70 3.84 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.05 0.01 SAU TN GIAI ĐOẠN II X 277.60 69.00 3.62 3223.50 9.18 27.65 6.84 S 11.58 3.08 0.14 119.17 0.42 3.82 0.43 Cv 4.17 4.46 3.78 3.70 4.54 12.09 6.24 0.02 0.02 0.01 0.01 0.02 0.05 0.02 W% 5.32 3.91 -2.90 5.22 -7.54 12.69 -4.26 t 2.074 2.460 4.015 2.639 2.268 2.378 3.240 P < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 Ghi chú: 1. Bật xa tại chỗ (cm) 2. 4. Chạy 12 phút tùy sức 6. Tâng bóng 12 bộ phận (tính số chạm) 7. Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây)

Với kết quả trình bày ở bảng 3.8 cho thấy giai đoạn II các chỉ số kiểm tra đều có sự tăng trƣởng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngƣởng xác suất P = 0.05. Cụ thể:

- Test bật xa tại chỗ (cm): có chỉ số trung bình từ 256.95cm tăng lên

277.60 cm, tăng trƣởng 5.32% có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 2.074 > t bảng= 2.048.

- Test bật cao tại chỗ (cm): có chỉ số trung bình từ 66.35 cm tăng lên

69.00 cm, tăng trƣởng 3.91% có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 2.460 > t bảng= 2.048.

- Test chạy 30 m xuất phát cao (s): có chỉ số trung bình từ 3.98 giây giảm còn 3.62 giây, tăng trƣởng 2.90 % có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 4.015 > t bảng= 2.048.

- Test chạy 12 phút (m): có chỉ số trung bình từ 2952.95 m tăng lên

3323.50 m, tăng trƣởng 5.22% có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 2.639 > t bảng= 2.048.

- Test chạy 4 x 10m (s): có chỉ số trung bình từ 10.00 giây giảm còn

9.18 giây, tăng trƣởng 7.54 % có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 2.268 > t bảng= 2.048.

- Test tâng bóng 12 bộ phận ( chạm): có chỉ số trung bình từ 22.65 chạm tang lên 27.65 chạm, tăng trƣởng 12.69 % có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 2.378 > t bảng= 2.048.

- Test dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn: có chỉ số trung bình từ 7.49 giây giảm còn 6.84 giây, tăng trƣởng 4.26 % có sự khác biệt rõ rệt ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 với ttính= 3.240 > t bảng= 2.048.

5.32 3.91 2.9 5.22 7.54 12.69 4.26 0 2 4 6 8 10 12 14

bật xa bật cao chay 30m chay 12 phút chay 4 x10m Tâng bóng 12 bộ phận (tính số chạm) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây) Sau GĐ II

Biểu đồ 3.2. Nhịp tăng trưởng của các test kiểm tra thể lực của VĐV đội tuyển bóng đá Futsal nam trường Đại học Đồng Tháp sau giai đoạn thực

nghiệm 2.

- Ở giai đoạn 1 ta thấy các test chạy 30m và tâng bóng 12 bộ phận có sự tăng trƣởng cao nhất do:

+ Test chạy 30m ban đầu các em chƣa hiểu kỹ thuật xuất phát và tầng số chân, sau khi tập luyện đã cho sự khác biệt khá rõ rệt.

+ Test tâng bóng 12 bộ phận thì do đây là bài tập mới còn bỡ ngỡ với các em. Sau khi tập luyện với bóng theo chƣơng trình tập luyện giúp các em tăng cảm giác bóng bà sức bền đáng kể thể hiện qua sự tăng trƣởng.

- Ở giai đoạn 2 ta thấy sự tăng trƣởng của Test chạy 4 x 10 m có sự tăng trƣởng lớn hơn nhiều so với giai đọn 1 vì ở giai đoạn 2 tập trung tập luyện các

bài tập phát triển sức nhanh và sức mạnh nhiều hơn so với giai đoạn một và các em đã có nền tảng tốt hơn để giúp phát triển tố chất này.

Để đánh giá hiệu quả các bài tập đã chọn trong kế hoạch tập luyện của sinh viên. Chúng ta xem xét đánh giá thành tích kiểm tra của các chỉ tiêu theo xu hƣớng phát triển trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm. Đó là điều qua trọng để đánh giá hiệu quả việc sử dụng hệ thống bài tập.

Qua kết quả ở trên chúng tôi nhận thấy hệ thống các bài tập có sự tác động lớn đến sự cải thiện và phát triển thể lực của vận động viên đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp.

Để minh họa cho sự khác biệt về mức độ tăng trƣởng của đội tuyển bóng đá Futsal nam sau thực nghiệm giai đoạn I và giai đoạn II biểu thị qua bảng 3.10 và qua các biểu đồ 3.3.

Bảng 3.9. Tổng hợp nhịp tăng trƣởng về thể lực của đội tuyển bóng đá Futsal nam trƣờng Đại học Đồng Tháp qua 2 giai đoạn

thực nghiệm huấn luyện.

THỜI ĐIỂM

KIỂM TRA GIÁ TRỊ

TEST KIỂM TRA

Test 1 Test 2 Test 3 Test 4 Test 5 Test 6 Test 7

GIAI ĐOẠN I W% 2.40 3.29 -6.37 3.55 -0.97 7.23 -4.87 GIAI ĐOẠN II W% 5.32 3.91 -2.90 5.22 -7.54 12.69 -4.26

Sau khi thực nghiệm 7.72 7.20 9.20 8.76 8.57 20.10 9.13

Ghi chú:

1. Bật xa tại chỗ (cm) 2.

4. Chạy 12 phút tùy sức

7. Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây) 2.4 2.39 6.37 3.55 0.97 7.23 4.87 5.32 3.91 2.9 5.22 7.54 12.69 4.26 7.72 7.2 9.2 8.76 8.57 20.1 9.13 0 5 10 15 20 25

bật xa bật cao chay 30m chay 12 phút chay 4 x10m Tâng bóng 12 bộ phận (tính số

chạm)

Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây)

Sau GĐ i Sau GĐ II Sau TN

Biểu đồ 3.3. Nhịp tăng trưởng của các test kiểm tra thể lực của VĐV đội tuyển bóng đá Futsal nam trường Đại học Đồng Tháp sau huấn luyện.

Ta thấy qua bảng 3.7, 3.8, 3.9 và biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy tất cả các chỉ số về thể lực sau 2 giai đoạn huấn luyện đều tăng trƣởng cao, cao nhất là test Tâng bóng 12 bộ phận (chạm) có nhịp tăng trƣởng tổng cộng chu kì

huấn luyện là 20.10 % do đây là test mang tính đặc thù về thể lực chuyên môn của môn bóng bao hàm cả kỹ thuật do vậy thể lực nâng cao thì dẫn đến thành tích kiểm tra tăng cao, thấp nhất là test Bật cao tại chổ (cm) có nhịp tăng trƣởng là 6.37 %, còn lại các test tăng từ 7.20% đến 9.20%. Điều đó chứng tỏ rằng việc ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho vận động viên đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp mang lại hiệu quả cao.

Cho phép nhận xét một điều rằng bƣớc đầu của các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn đƣợc lựa chọn và áp dụng thực nghiệm đã mang lại hiệu quả trong việc nâng cao thể lực cho đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

A. KẾT LUẬN

Căn cứ và mục tiêu và quá trình nghiên cứu đề tài đã rút ra đƣợc những kết luận sau:

1. Qua đánh giá thực trạng chuyên môn về thành tích thi đấu trong các năm gần đây thì thành tích của đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng có chiều hƣớng giảm (từ thứ hạng nhất tại năm 20131 đến năm 2014, 2015 đội tuyển đã bị loại tại vòng bán kết). Theo các số liệu kiểm tra và so sánh với cùng đối tƣợng là đội tuyển bóng đá Futsal nam của đội tuyển Futsal trƣờng Đại học Cần Thơ cho thấy rằng thể lực chuyên môn của đội tuyển Trƣờng Đại học Đồng Tháp còn thấp hơn, cần phải điều chỉnh về chuyên môn mà trong đó khâu thể lực là quan trọng và tất yếu. Đề tài đã hệ thống đƣợc 7 test dùng để đánh giá kiểm tra thể lực chuyên môn

1. Bật xa tại chỗ (cm) 2. 3. 4. Chạy 12 phút tùy sức (s) 6. Tâng bóng 12 bộ phận (tính số chạm) 7. Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây)

2. Lựa chọn 36 bài tập nhằm phát triển 5 tố chất thể lực theo các bƣớc một cách khoa học và chắc chắn. Áp dụng thực nghiệm các bài tập đã đƣợc lựa chọn trên vào thực nghiệm huấn luyện cho đối tƣợng theo kế hoạch cụ thể có kiểm tra theo hai giai đoạn từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 9 năm 2015.

3. Qua thực nghiệm thu đƣợc kết quả cao. Thể hiện qua nhịp tăng trƣởng của các chỉ số kiểm tra: cao nhất Tâng bóng 12 bộ phận (chạm) có

nhịp tăng trƣởng tổng cộng chu kì huấn luyện là 16.69, thấp nhất là test Bật cao tại chổ (cm) có nhịp tăng trƣởng là 7.20 %, còn lại các test tăng từ 7.20% đến 11.88%.

Các bài tập phát triển thể lực đƣợc lựa chọn đƣợc áp dụng thực nghiệm đã mang lại hiệu quả trong việc nâng cao thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp nhằm nâng cao thành tích cho đội tuyển bóng đá Futsal nam của Trƣờng.

B. KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào những kết luận trên, chúng tôi kiến nghị:

1. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể vận dụng làm căn cứ khoa học để các huấn luyện viên, các nhà chuyên môn có thể tham khảo và ứng dụng hệ thống các test kiểm tra, các bài tập vừa lựa chọn của đề tài vào trong thực tiễn huấn luyện và giảng dạy môn bóng đá.

2. Trong luận văn này chỉ nghiên cứu các VĐV bóng đá Futsal nam của trƣờng Đại học Đồng Tháp nên số lƣợng còn hạn chế cần nghiên cứu sâu hơn và trên nhiều đối tƣợng khác nhau. Thành tích của môn bóng đá ngoài thể lực chung và thể lựcchuyên môn còn những yếu tố chƣa nghiên cứu đến. Do vậy cần đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của lãnh đạo nhiền hơn để thành tích đƣợc nâng cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Phƣơng Anh và cộng sự (2002), Lịch sử và từ điển bóng đá thế giới, NXB TDTT Hà Nội.

2. Lê Bửu – Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phƣơng pháp thể thao trẻ, NXB Sở TDTT TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Thị Cà và các cộng sự (2009), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Cừ (1997), khoa học và tuyển chọn tài năng thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

5. Dƣơng Nghiệp Chí – Trần Quốc Tuấn (2004), Nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV bóng đá trẻ nam từ 11 – 18 tuổi, Viện khoa học TDTT.

6. Dƣơng Nghiệp Chí ( 2004), Đo lƣờng thể thao, NXB TDTT Hà Nội. 7. Dƣơng Nghiệp Chí (2001), Một số vấn đề về đào tạo VĐV bóng đá trẻ,

Thông tin khoa học TDTT, Số 5/2001.

8. Quang Dũng (2005), Bóng đá kỹ chiến thuật và phƣơng pháp thi đấu, NXB TDTT.

9. Mạnh Dƣơng (2005), Kỹ chiến thuật và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT. 10. Đại học Đồng Tháp, Kế hoạch huấn luyện đội tuyển bóng đá năm học

2010 – 2011.

11. Ma Tuyết Điền (2003), Bóng đá kỹ chiến thuật và phƣơng pháp tập luyện, NXB TDTT Hà Nội.

12. Bùi Quang Hải và cộng sự (2009), Tuyển chọn tài năng thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Hiển (2012), Chƣơng trình huấn luyện bóng đá trẻ của công ty cổ phần Bóng đá Đồng Tháp năm 2012.

14. Lƣu Quang Hiệp (2005), Sinh lí bộ máy vận động , NXB TDTT Hà Nội. 15. PGS -TS Trịnh Trung Hiếu, "Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể dục

thể thao trong nhà trƣờng", nhà xuất bàn TDTT Hà Nội 2001.

16. Trịnh Trung Hiếu, 1993, “Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất”, NXB TDTT Tp HCM.

17. Nguyễn Ngọc Hùng luận văn thạc sĩ giáo dục học (2011) “Xây dựng nội dung và tiêu chuẩn tuyển chọn đội tuyển bóng đá nam sinh viên trƣờng Đại học An Giang”.

18. Lê Văn Lẫm (2007), Giáo dục đo lƣờng thể thao, Trƣờng ĐHSP TDTT Hà Tây, NXB TDTT Hà Nội.

19. Nguyễn Kim Minh và cộng sự (1999), Bƣớc đầu đánh giá trình độ tập luyện và dự báo triển vọng của VĐV bóng đá U17 Quốc gia, báo cáo kết quả nghiên cứu.

20. Xuân Ngà – Kim Minh (1996), Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ, NXB TDTT Hà Nội.

21. Hoàng Ngọc (1998 ), Bóng đá bán chuyên nghiệp, NXB TDTT Hà Nội. 22. Nguyễn Đức Nhâm (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chức

năng, tố chất thể lực các VĐV bóng đá nam tuyển trẻ Quốc gia Việt Nam lứa tuổi 16-19, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

23. Võ Đức Phùng và cộng sự (1999), Bƣớc đầu đánh giá trình độ tập luyện và dự báo triển vọng của VĐV bóng đá nam U17 quốc gia trong chƣơng trình Quốc Gia về thể thao trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia I Nhổn – Hà Nội, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Uỷ ban TDTT. 24. Lê Quý Phƣợng (2002), Cơ sở sinh học của tập luyện TDTT vì sức khỏe,

25. Phạm Quang (2004), Kỹ chiến thuật và phƣơng pháp huấn luyện thủ môn bóng đá, NXB TDTT Hà Nội.

26. Phạm Quang (2007), Giáo trình bóng đá, Dự án Đào tạo giáo viên THCS, NXB ĐHSP.

27. Đặng Trƣờng Trung Tín, luận văn thạc sĩ giáo dục học (2011) “Nghiên cứu sự phát triển thể lực và kỹ thuật cơ bản của sinh viên lớp chuyên sâu bóng đá khóa 2009 chuyên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Đồng Tháp”.

28. Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT.

29. Nguyễn Toán (1999), Hƣớng dẫn tập luyện bóng đá , NXB TDTT Hà Nội.

30. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phƣơng pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT Hà Nội.

31. Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Minh Ngọc (2008), “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”, NXB TDTT 32. Trƣơng Anh Tuấn (1989), Tố chất thể lực trong quá trình tuyển chọn và

xác định năng khiếu trẻ - Thông tin khoa học TDTT.

33. Lê Ngọc Thái và cộng sự (2006), Bách khoa bóng đá thế giới, NXB Văn hóa thông tin.

34. Phạm Xuân Thành (2007), Nghiên cứu tiêu chí đánh giá năng lực nam VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 14-16 (giai đoạn chuyên môn hóa sâu ), Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

35. Trịnh Hùng Thanh (2007), Sinh cơ học thể thao , NXB TDTT Hà Nội. 36. Nguyễn Thế Truyền (1997), Quy trình đào tạo VĐV nhiều năm và

37. Truyền Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2000), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

38. Viễn Phạm Ngọc Viễn (1999), Tuyển chọn và huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ, NXB TDTT.

39. Viễn Phạm Ngọc Viễn và cộng sự (2004), Chƣơng trình huấn luyện bóng đá trẻ 11-18 tuổi (tập 1, 2, 3), NXB TDTT Hà Nội.

40. Vĩnh Đỗ Vĩnh – Huỳnh Trọng Khải (2008), Thống kê học trong TDTT, NXB TDTT.

41. Vĩnh Đỗ Vĩnh – Nguyễn Anh Tuấn (2007), Giáo trình lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT.

42. Vĩnh Đỗ Vĩnh – Trịnh Hữu Lộc (2010), Giáo trình đo lƣờng thể thao TDTT, NXB TDTT.

PHỤ LỤC 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

PHIẾU PHỎNG VẤN

Kính gửi: - Ông (Bà): ………..

- Chức vụ: ………... - Đơn vị công tác: ………...

Trong quá trình đào tạo huấn luyện môn bóng đá, yếu tố nâng cao thể lực chuyên môn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả huấn luyện. Và việc xây dựng hệ thống các Test kiểm tra là hết sức cần thiết.

Đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi sau đây để chúng tôi có cơ sở và những thông tin bổ ích trong việc lựa chọn các test kiểm tra đánh giá thể lực chuyên môn. Nhằm hoàn thành công trình nghiên cứu về vấn đề:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển sinh viên bóng đá futsal nam trƣờng đại học đồng tháp (Trang 80 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)