Xem tranh bác hồ đi công tác

Một phần của tài liệu MT5 (Trang 36 - 40)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 ổn định :

Xem tranh bác hồ đi công tác

I. Mục tiêu :

- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.

- Nhận xét đợc sơ lợc hình ảnh màu sắc trong tranh . - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh .

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, một số tranh ảnh về Bác Hồ của các họa sĩ. - Hệ thống câu hỏi thảo luận.

2. Học sinh :

- SGK, su tầm tranh ảnh về Bác Hồ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. n định :

- HS hát

2.Kiểm tra:

- Kiển tra đồ dùng

3. Bài mới :

- Giới thiệu tranh ảnh về Bác để hS nhận biết.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.

- Chia HS theo các nhóm, yêu cầu HS mở SGK đọc và thảo luận mục 1 SGK trang 77 và gợi ý HS nhận ra vài nét sơ lợc về hoạ sỹ Nguyễn Thụ.

* Hoạt động2: Hớng dẫn xem tranh

- Giới thiệu tranh Bác Hồ đi công tác Chia nhóm phát phiếu câu hỏi thảo luận cho HS .

- Yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS thảo luận và nhận ra: Tên tranh, năm sáng tác, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu sáng

1. Tìm hiểu vài nét về họa sĩ

- HS đọc mục 1 SGK (trang 77) và nhận ra vài nét sơ lợc về hoạ sỹ Nguyễn Thụ.

2. Xem tranh

- Quan sát tranh Bác Hồ đi công tác

Chia nhóm thảo luận.

- HS thảo luận và nhận ra: Tên tranh, chất liệu sáng tác, năm sáng tác, nội dung tranh, các hình ảnh

tác, cách vẽ và vẻ đẹp của tranh - Tên tranh của bức tranh là gì? - Tranh đợc sáng tác năm nào ? - Tranh vẽ về chủ đề gì?

- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? - Hình ảnh phụ trong bức tranh là gì?

- Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh nh thế nào? - Hình dáng của hai con ngựa nh thế nào?

- Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

- Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhành uyển chuyển?

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình có thích bức tranh này không? vì sao?

- GV bổ sung và nhấn mạnh : Tên tranh, năm sáng tác, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu sáng tác, cách vẽ và vẻ đẹp của tranh

* Hoạt động 3:Hớng dẫn nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS tổng kết lại bài học

- GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài

chính, hình ảnh phụ, màu sắc, chất liệu, cách vẽ và vẻ đẹp của tranh - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung thêm ý kiến

- 4 HS nêu cảm nhận của mình. - HS lắng nghe 3. Nhận xét, đánh giá - Tổng kết lại bài học cùng GV - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò :

- Quan sát su tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở trên sách báo. ___________________________________________________________________

Tuần 26 Ngày soạn :

Giảng : Khối 5 5A : 5B : 5C : Bài 26 : vẽ trang trí Tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu :

- HS biết đợc cách sắp xếp dòng chữ cân đối. - HS biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trờng, trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và cha đẹp ( để so sánh )

- Một vài dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách, báo, tạp chí. - Một số bài kẻ chữ của HS năm trớc.

2. Học sinh :

- SGK, vở tập vẽ, giấy, màu, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. n định :

- HS hát

2.Kiểm tra:

- Kiển tra đồ dùng

- Giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm HS nhận biết.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh ảnh vài dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm ( kẻ đúng và cha đúng ) và các dòng chữ có mẫu khác, yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra (kẻ đúng hay kẻ sai ) đặc điểm, hình dáng của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.( Cách sắp xếp các chữ, cách sắp xếp nét chữ thanh, đậm và màu sắc, ý nghĩa của dòng chữ ...)

- Kiểu chữ kẻ đúng hay kẻ sai?

- Khoảng cách giữa con chữ trong một tiếng có bằng nhau hay không?

- Chiều cao của các con chữ có bằng nhau hay không? - Chiều rộng của các con chữ và các tiếng có bằng nhau hay không?

- Khoảng cách giữa các tiếng có rộng hơn khoảng cách giữa các con chữ hay không?

- Dòng chữ thờng đợc kẻ bằng mấy màu?

- Màu của dòng chữ và màu nền đợc vẽ màu giống nhau hay khác nhau?

- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có ý nghĩa nh thế nào?

- Giới thiệu một số dòng chữ kẻ đúng đẹp và dòng chữ kẻ sai, yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra dòng chữ đúng và đẹp.

* GV bổ sung và nhấn mạnh : đặc điểm, hình dáng của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.( Cách sắp xếp các chữ, cách sắp xếp nét chữ thanh, đậm và màu sắc, ý nghĩa của dòng chữ )

* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ

- Giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ, cách vẽ nét thanh, nét đậm và vẽ màu

- Xác định chiều cao, chiều dài của dòng chữ, kẻ hai đ- ờng thẳng song song

- Tìm khuôn khổ của chữ và khoảng cách giữa các con chữ, các tiếng cho phù hợp.

- Phác hình chữ và kẻ nét thanh, nét đậm

- Hoàn chỉnh dòng chữ vẽ màu và nền cho rõ và đẹp - Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ

- GV cho HS quan sát một số bài kẻ chữ của HS năm trớc để tham khảo.

* Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành

- Yêu cầu HS thực hành trên vở tập vẽ. - GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS vẽ bài.

* Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :

- Cách sắp xếp bố cục, kiểu chữ, màu sắc - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có

1. Quan sát, nhận xét

- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.( Cách sắp xếp chữ, cách sắp xếp nét chữ thanh, đậm và màu sắc, ý nghĩa của dòng chữ ...)

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS quan sát và gợi ý HS nhận ra dòng chữ đúng và đẹp - HS chú ý lắng nghe 2. Cách vẽ - Quan sát tìm ra cách vẽ ( Cách vẽ nét thanh, nét đậm, cách sắp xếp bố cục của các chữ)

- Quan sát GV vẽ mẫu cách vẽ màu chữ và màu nền

- HS quan sát tham khảo

3. Thực hành

- Vẽ bài vào vở. Tập kẻ một khẩu hiệu theo và vẽ màu theo ý thích

4. Nhận xét, đánh giá

- HS nhận xét theo cảm nhận của mình

- HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe

gắng phấn đấu trong giờ học sau.

4. Củng cố - dặn dò :

- Quan sát su tầm tranh ảnh về đề tài Môi trờng.

_____________________________________________________________

Tuần 27 Ngày soạn :

Giảng : Khối 5 5A : 5B : 5C : Bài 27 : Vẽ tranh đề tài môi trờng I. Mục tiêu :

- HS hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng.

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, một số tranh ảnh về đề tài môi trờng - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trớc.

2. Học sinh :

- SGK, vở tập vẽ, giấy, màu, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. n định :

- HS hát

2.Kiểm tra:

- Kiển tra đồ dùng

3. Bài mới :

- Giới thiệu về hình ảnh môi trờng để HS nhận biết.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài về Môi trờng. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra các hình ảnh, các hoạt động, nhiện vụ và ý thức bảo vệ môi trờng.

- Trong tranh có những hình ảnh, những cảnh vật gì? - Các bức tranh vẽ về đề tài gì?

- Trong tranh diễn ra các hoạt động gì ? - Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của ai?

- Có những cách nào để giữ gìn và bảo vệ môi trờng? - GV yêu cầu HS kể một số hình ảnh nội dung đề tài về Môi trờng mà mình định vẽ

* GV tóm tắt : để vẽ tranh đề tài môi trờng, có thể chọn một số những hoạt động nêu trên hoặc vẽ cảnh thiên nhiên tơi đẹp, phong cảnh quê hơng...

* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ tranh

- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ.Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ

- Sắp xếp hình ảnh chính trớc sao cho rõ nội dung.

1. Tìm, chọn nội dung đề tài

- HS quan sát và gợi ý HS nhận ra các hình ảnh và hoạt động chủ yếu của đề tài môi trờng

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến - HS chú ý lắng nghe

2. Cách vẽ tranh

- Quan sát và tìm ra cách vẽ cho riêng bản thân mình

- Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. - Vẽ chi tiết và chỉnh sửa lại hình.

- Vẽ màu theo ý thích.

- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc để tham khảo.

* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành

- GV yêu cầu HS chọn nội dung, hình ảnh cho phù hợp và vẽ tranh đề tài Môi trờng.

- Quan sát và hớng dẫn gợi ý HS thực hành.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về

- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu . - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học

- Quan sát GV vẽ mẫu - HS quan sát tham khảo

3. Thực hành

- HS lựa chọn nội dung hình ảnh và vẽ bài vào vở bài tập

4. Nhận xét, đánh giá- HS nhận xét theo cảm nhận của - HS nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò :

- Quan sát lọ, hoa, quả chuẩn bị mẫu cho bài học sau.

_________________________________________________________________

Tuần 28 Ngày soạn :

Giảng : Khối 5 5A :

5B : 5C :

Một phần của tài liệu MT5 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w