Một số vấn đề chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng chuyền nam trường đại học đồng tháp (Trang 28)

Thể lực là một trong những nội dung quan trọng, quyết định hiệu quả hoạt

động của con người nĩi chung và của vận động viên nĩi riêng. Tố chất thể lực là những đặc điểm, một phần tương đối riêng biệt trong thể lực của con người và chia thành 05 loại cơ bản: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẽo.

Huấn luyện thể lực trong bĩng chuyền khơng nằm ngồi mục đích nâng cao tố chất vận động , nâng cao năng lực làm việc của hệ thần kinh, các cơ quan nội tạng của vận động viên, nhằm mục đích chịu được lượng vận động lớn, đảm bảo

19

trạng thái sung sức thể thao, sức khỏe và kéo dài tuổi thọ vận động, phịng chấn thương thể thao.

Nhờ đĩ vận động viên nắm vững kỹ chiến thuật nhanh hơn, từ đĩ khơng ngừng nâng cao thành tích thể thao

Huấn luyện thể lực chung (cịn gọi là huấn luyện thể lực tồn diện): là quá trình huấn luyện được sử dụng nhiều phương pháp và biện pháp huấn luyện khác nhau nhằm nâng cao chức năng của các hệ thống cơ quan của vận động viên nhằm phát triển tồn diện tố chất vận động, làm thay đổi hình thái của cơ thể.

Mục đích của huấn luyện thể lực chung là căn cứ vào địi hỏi của mơn chuyên sâu, đặt nền mĩng tốt về nhiều mặt giúp cho vận động viên đạt được những thành tích tốt nhất.

Huấn luyện thể lực chuyên mơn là quá trình sử dụng các bài tập cĩ đặc điểm vận động chuyên sâu và các bài tập cĩ đặc điểm tương tự với vận động chuyên sâu nhằm nâng cao khả năng của các hệ thống cơ quan cần thiết trong mơn chuyên sâu, phát triển tố chất thể lực chuyên sâu.

1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 18 đến 22.

Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, để đạt hiệu quả tốt thì người giáo viên và HLV phải nắm chắc các đặc điểm về tâm, sinh lý của lứa tuổi; từđĩ mà áp dụng các phương pháp và các phương tiện tập luyện sao cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính và trạng thái sức khoẻ; đĩ cũng là một trong các nhân tố quan trọng để tác động bài tập thể chất lên cơ thể con người.

Nĩi đến bài tập thể chất là nĩi đến LVĐ, mà LVĐ bao gồm cường độ và khối lượng sẽ tác động trực tiếp lên cơ thể người tập. muốn cĩ thành tích thì LVĐ là mấu chốt

1.5.2.1 Đặc điểm về tâm lý:

Trong tâm lý học lứa tuổi, người ta định nghĩa tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn.

20

Tâm lý học Mác xít cho rằng cần phải nghiên cứu tuổi thanh niên một cách phức hợp, phải kết hợp quan điểm tâm lý xã hội học với việc tính đến những quy luật bên trong của sự phát triển; đĩ là vấn đề phức tạp và khĩ khăn. Bởi vì khơng phải lúc nào nhịp độ các giai đoạn phát triển của sự phát triển tâm lý cũng trùng hợp với các giai đoạn trưởng thành về mặt xã hội.

Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn: “ Sự bắt đầu trưởng thành của một con người như là một cá thể, một nhân cách, một chủ thể nhận thức và một chủ thể lao động là khơng trùng hợp nhau về thời gian”.

Xét về nội dung và tình cảm của hoạt động lứa tuổi này phức tạp hơn nhiều so với lứa tuổi thanh niên ở giai đoạn trước. Ở tuổi này khơng những địi hỏi về

mặt học tập mà cịn địi hỏi tính năng động, sáng tạo ở mực độ cao hơn nhiều;

đồng thời cũng địi hỏi muốn nắm được chương trình học tập một cách sâu sắc thì cần phát triển tư duy về lý luận. Khi tuổi càng trưởng thành thì kinh nghiệm sống càng phong phú, họ càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc đời.

Do vậy, thái độ ý thức học tập của các em lứa tuổi này phát triển cao. Các em

được thúc đẩy bởi động cơ học tập và đã nhận thức được ý nghĩa xã hội của mơn học, của nghề nghiệp mình lựa chọn, đĩ cũng là điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và huấn luyện.

- Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ: Tri giác cĩ mục đích đã dạt ở một mức

độ cao; quan sát trở nên cĩ mục đích, cĩ hệ thống và tồn diện hơn. Ở lứa tuổi này ghi nhớ cĩ chủ định giữ vai trị chủđạo trong hoạt động trí tuệ; đồng thời vai trị của ghi nhớ lơgíc, trừu tượng ngày một tăng rõ rệt, đặc biệt các em đã tạo được tâm thể trong ghi nhớ. Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển nên các em suy nghĩ chặt chẽ hơn, cĩ căn cứ hơn và nhất quán hơn. Đây là cơ

sởđể hình thành thế giới quan.

- Sự phát triển về ý thức: Sự phát triển về ý thức là đặc điểm nổi bật trong sự

21

tự ý thức của lứa tuổi này, nĩ xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, hoạt động, địa vị

xã hội, mối quan hệ với thế giới xung quanh buộc các em phải ý thức được nhân cách của mình.

Các em khơng chỉ nhận thức được cái tơi của mình trong hiện tại mà cịn nhận thức được vị trí của mình trong xã hội tương lai. các em cĩ được phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ trong lao động, biết yêu lao động, tính cần cù, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm, lịng tự trọng, ý chí cao, biết khắc phục những khĩ khăn đẻđạt

được mục đích mình đã định. Đây chính là đặc điểm thuận lợi để rèn luyện các tố

chất thể lực. Khơng những các em biết đánh giá hành vi của mình mà cịn biết

đánh giá những phẩm chất, mạnh, yếu của người khác.

-Sự hình thành thế giới quan: Ở lứa tuổi này đã cĩ sự hình thành thế giới quan, hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử...Những điều đĩ được ý thức vào các hình thức tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi

được xác định vào một hệ thống hồn chỉnh

1.5.2.2 Đặc điểm về sinh lý:

-Hệ xương: Vẫn tiếp tục được cốt hố mãi tới năm 24 - 25 tuổi mới hồn thiện, các cơ tăng khối lượng và đạt 43 - 44% trọng lượng tồn thân. Sự cốt hố bộ

xương cĩ nghĩa là đã chấm dứt sự phát triển chiều dài. Quá trình đĩ xảy ra do các màng xương được phát triển dày lên bao bọc quanh sụn.

-Hệ thần kinh: Được phát triển một cách hồn thiện; khả năng tư duy, phân tích tổng hợp và trừu tượng hố được phát triển thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phản xạ cĩ điều kiện. Ngồi ra do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho quá trình hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế. Giữa hưng phấn và ức chế khơng cân bằng, ảnh hưởng đến hoạt động thể lực, cho nên phải sử dụng các bài tập sao cho phù hợp.

- Hệ cơ: Riêng cơ bắp, cơ lớn phát triển nhanh ( cơ đùi) và các cơ co phát triển sớm hơn cơ duỗi. Vì vậy, sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh, sức bền là

22

hợp lý nhưng các bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và đảm bảo cho tất cả

các loại cơ.

- Hệ tuần hồn: Đã phát triển hồn thiện, mạch đập của nam vào khoảng 70 - 75 lần/phút và nữ khoảng 75 - 80 lần/phút. Sau vận động mạch và huyết áp hồi phục tương đối nhanh, cho nên phù hợp với, những bài tập cĩ khối lượng cường độ

tương đối lớn.

- Hệ hơ hấp: Đã hồn thiện, vịng ngực trung bình của nam là 75 - 80cm và nữ là 80 - 85cm, diện tiếp xúc của phổi khoảng 120 - 150cm2, dung lượng phổi khoảng 4 - 5lít, tần số hơ hấp 10 -20 lần/phút. Vì vậy tập các bài tập phát triển sức mạnh và sức mạnh tốc độ rất phù hợp với lứa tuổi này.

Nĩi tĩm lại: Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc hồn thiện các tố chất thể lực. Do sức mạnh cơ bắp và sức bền đã được phát triển rất lớn, khả năng phối hợp vận động tốt lên rõ rệt. Vì vậy, ở tuổi này cĩ thể áp dụng tất cả các bài tập dùng sức mạnh và sức bền, tham gia tập luyện và thi đấu tất cả các mơn thể thao rất tốt.

Vấn đề giáo dục sức bền ở lứa tuổi này đặc biệt thuận lợi vì khối lượng tim và mạch máu đều đã đến mức tiêu chuẩn, hoạt động của tim ổn định. hệ thần kinh phát triển đầy đủ. Hệ thống tín hiệu thứ hai đã đạt tới mức hồn chỉnh, ngơn ngữ

bên trong và bên ngồi rất phong phú. Trong khi hệ thần kinh phát triển đầy đủ thì cấu trúc nội tế bào của não lại trở nên phức tạp hơn nhiều so với thời kỳ trước, số

các sợi thớ liên hiệp tăng lên, các quá trình hưng phấn và ức chế cũng như mối liên hệ giữa chúng được hồn thiện.

Tất cả những điều đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho ta áp dụng các phương tiện và phương pháp tập luyện để giáo dục các tố chất thể lực. Sự phát triển các tố chất thể lực theo lứa tuổi, quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực luơn cĩ mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kĩ năng vận động và mức độ phát triển của cơ quan và hệ cơ của cơ thể.

23

Sự phát triển các tố chất thể lực trong quá trình trưởng thành xảy ra khơng

đồng đều, các tố chất đều cĩ những giai đoạn phát triển với nhịp điệu nhanh và những giai đoạn phát triển tương đối chậm; ngồi ra sự phát triển các tố chất xảy ra khơng đồng bộ, mỗi tố chất phát triển theo một nhịp độ riêng vào những thời kỳ

khác nhau và đạt đến mức phát triển cao ở những thời kỳ khác nhau.

Ví dụ như tố chất tốc độ là một tố chất vận động được đặc trưng bởi thời gian tiềm tàng của phản ứng, tần số động tác và tốc độ của một động tác đơn lẻ. Trong hoạt động thể lực tố chất tốc độ thường biểu hiện một cách tổng hợp thời gian phản ứng cĩ thểđo được 5 - 7 tuổi ( 0,30” - 0,40” ) và đến 13 - 14 tuổi đã đạt mức của người lớn (0,11” - 0,25” ). Tốc độ một động tác đơn lẻ cũng biến đổi rõ rệt, 16 - 17 tuổi lại hơi giảm xuống và 20 - 30 tuổi lại tăng lên. Nếu tập luyện thường xuyên và hệ thống thì tố chất tốc độ sẽ phát triển tốt (22,36)

Trong quá trình trưởng thành của cơ thể, tố chất sức mạnh biến đổi đáng kể

trong các hoạt động tĩnh lực cũng nhưđộng lực. Sức mạnh tĩnh lực được đánh giá bằng thời gian duy trì một gắng sức tĩnh nào đĩ. Chỉ số này tăng dần theo lứa tuổi, mặc dù khác nhau giữa các nhĩm cơ.

Sức mạnh động lực được đánh giá cao bằng khả năng hoạt động thể lực cụ thể

qua các chỉ số hoạt động trên xe đạp lực kế 2700kgm/phút ở lứa tuổi trưởng thành.

Tĩm lại: Từ những đặc điểm tâm sinh lý nĩi trên đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất và tinh thần; là giai đoạn thuận lợi cho việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo và việc phát triển các tố chất thể lực cho lứa tuổi này. Các

điều kiện thuận lợi về mặt sinh lý đĩ là sự phát triển hồn thiện tồn bộ các hệ

thống chức năng của cơ thể. Về mặt tâm lý, đặc điểm nổi bật là sự nhận thức được vai trị địa vị của mình trong xã hội, nhận thức được nghề nghiệp mình đã chọn.

Từđĩ các em cĩ được sự nỗ lực rèn luyện ý chí, khắc phục khĩ khăn đểđạt

được mục đích của mình đã định; đây cũng là phẩm chất tâm lý quan trọng trong giáo dục sức mạnh.

24

1.6 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG TIỆN

HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHUYÊN MƠN BĨNG CHUYỀN

Hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm về huấn luyện thể lực, song chúng tơi cho rằng hệ thống các quan điểm của Giáo sư-huấn luyện viên của cộng hịa Liên bang Nga N.G.OzoLin trình bày trong cuốn “hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại” là đầy đủ hơn cả, tác giả cho rằng: “Quá trình huấn luyện thể lực là việc hường đến củng cố các hệ thống cơ qua của cơ thể, nâng cao khả năng của chúng, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo).

Qua tham khảo các nguồn tư liệu, các cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên gia hàng đầutrong lĩnh vực lý luận và phương pháp huấn luyện thể

thao trong nước: GS Lê Văn Lẫm; P.GS Trịnh Trung Hiếu; P.GS Lê Bửu; P.GS Dương Nghiệp Chí; P.GS Nguyễn Tốn…chúng ta thấy các nhà khoa học đều cho rằng “Quá trình huấn luyện thể lực là việc hướng đến củng cố các hệ thống cơ quan trước lượng vận động thể lực các bài tập thể chất và đồng thời đã tác động đến quá trình phát triển các tố chất vận động”. Đây cĩ thể coi là quan điểm cĩ xu hướng sư

phạm trong quá trình giáo dục các tố chất vận động.

Nghiên cứu về huấn luyện thể lực chuyên mơn cĩ nhiều tác giả đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tác giả Cudonhexop B.B (1976) về tố chất sức mạnh chuyên mơn và các phương pháp phát triển tố chất; Tác giả GardinlC.H (1998) Huấn luyện thể lực cho vận động viên bĩng chuyền; tác giả Nguyễn Thành Lâm (1999), Các tố chất thể lực đặc trưng của VĐV bĩng chuyền nữa lứa tuổi 15- 18; tác giả Trần Đức Phấn (2001), Ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực linh hoạt cho vận động viên bĩng chuyền nữ trẻ 14-16 tuổi; tác giả Phạm Thế

Vượng (1996), Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong bĩng chuyền; tác giả

Nguyễn Hồng Trung (2003), Nâng cao sức mạnh tốc độ của động tác tay đập cho vận động viên bĩng chuyền nữ Nghệ An.

Theo tiến sĩ Lê Quý Phượng “Nĩi đến huấn luyện thể lực trong thể thao là nĩi tới những biến đổi thích nghi về mặt sinh học (cấu trúc và chức năng) diễn ra

25

trong cơ thể người tập dưới tác động của tập luyện được biểu hiện ở năng lực hoạt

động cao hay thấp”. Đồng thời chúng tơi nhận thấy một số chuyên gia của Việt Nam đề cập vấn đề này dưới gĩc độ tâm lý như “Quá trình chuẩn bị thể lực là quá trình giả quyết những khĩ khăn liên qua đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật là sự phù hợp những yếu tố tâm lý trong hoạt động tập luyện và thi đấu”.

Việc nâng cao thành tích thể thao ở giai đoạn này, cũng cần phải sử dụng một lượng vận động đáng kểđể phát triển đồng thời các tố chất mang tính đặc thù là tiền đề cơ bản phát triển thể lực chung và thể lực chuyên mơn và làm cơ sở cho việc nâng cao kỹ-chiến thuật.

Để cĩ định hướng phát triển các tố chất thể lực chung và chuyên mơn thì việc hệ thống hĩa các bài tập phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn và điểm quan trọng là phải phù hợp với trình độ, lứa tuổi và đặc điểm tâm lý người tập.

26

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU:

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu:

Đọc, phân tích, tìm hiểu tổng hợp các tài liệu, hệ thống các kiến thức cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành trên cơ sở lý luận, xây dựng giả

thuyết khoa học, xác định các mục tiêu và kiểm chứng kết quả trong khi thực hiện đề tài.

Chúng tơi sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu giúp hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng chuyền nam trường đại học đồng tháp (Trang 28)