MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG TIỆN HUẤN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng chuyền nam trường đại học đồng tháp (Trang 34 - 36)

HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHUYÊN MƠN BĨNG CHUYỀN

Hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm về huấn luyện thể lực, song chúng tơi cho rằng hệ thống các quan điểm của Giáo sư-huấn luyện viên của cộng hịa Liên bang Nga N.G.OzoLin trình bày trong cuốn “hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại” là đầy đủ hơn cả, tác giả cho rằng: “Quá trình huấn luyện thể lực là việc hường đến củng cố các hệ thống cơ qua của cơ thể, nâng cao khả năng của chúng, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo).

Qua tham khảo các nguồn tư liệu, các cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên gia hàng đầutrong lĩnh vực lý luận và phương pháp huấn luyện thể

thao trong nước: GS Lê Văn Lẫm; P.GS Trịnh Trung Hiếu; P.GS Lê Bửu; P.GS Dương Nghiệp Chí; P.GS Nguyễn Tốn…chúng ta thấy các nhà khoa học đều cho rằng “Quá trình huấn luyện thể lực là việc hướng đến củng cố các hệ thống cơ quan trước lượng vận động thể lực các bài tập thể chất và đồng thời đã tác động đến quá trình phát triển các tố chất vận động”. Đây cĩ thể coi là quan điểm cĩ xu hướng sư

phạm trong quá trình giáo dục các tố chất vận động.

Nghiên cứu về huấn luyện thể lực chuyên mơn cĩ nhiều tác giả đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tác giả Cudonhexop B.B (1976) về tố chất sức mạnh chuyên mơn và các phương pháp phát triển tố chất; Tác giả GardinlC.H (1998) Huấn luyện thể lực cho vận động viên bĩng chuyền; tác giả Nguyễn Thành Lâm (1999), Các tố chất thể lực đặc trưng của VĐV bĩng chuyền nữa lứa tuổi 15- 18; tác giả Trần Đức Phấn (2001), Ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực linh hoạt cho vận động viên bĩng chuyền nữ trẻ 14-16 tuổi; tác giả Phạm Thế

Vượng (1996), Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong bĩng chuyền; tác giả

Nguyễn Hồng Trung (2003), Nâng cao sức mạnh tốc độ của động tác tay đập cho vận động viên bĩng chuyền nữ Nghệ An.

Theo tiến sĩ Lê Quý Phượng “Nĩi đến huấn luyện thể lực trong thể thao là nĩi tới những biến đổi thích nghi về mặt sinh học (cấu trúc và chức năng) diễn ra

25

trong cơ thể người tập dưới tác động của tập luyện được biểu hiện ở năng lực hoạt

động cao hay thấp”. Đồng thời chúng tơi nhận thấy một số chuyên gia của Việt Nam đề cập vấn đề này dưới gĩc độ tâm lý như “Quá trình chuẩn bị thể lực là quá trình giả quyết những khĩ khăn liên qua đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật là sự phù hợp những yếu tố tâm lý trong hoạt động tập luyện và thi đấu”.

Việc nâng cao thành tích thể thao ở giai đoạn này, cũng cần phải sử dụng một lượng vận động đáng kểđể phát triển đồng thời các tố chất mang tính đặc thù là tiền đề cơ bản phát triển thể lực chung và thể lực chuyên mơn và làm cơ sở cho việc nâng cao kỹ-chiến thuật.

Để cĩ định hướng phát triển các tố chất thể lực chung và chuyên mơn thì việc hệ thống hĩa các bài tập phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn và điểm quan trọng là phải phù hợp với trình độ, lứa tuổi và đặc điểm tâm lý người tập.

26

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng chuyền nam trường đại học đồng tháp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)