Trƣớc khi lên đƣờng sang Pháp vào ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với cụ Huỳnh Thúc Kháng - Ngƣời đƣợc ủy nhiệm giữ chức quyền Chủ tịch nƣớc: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ cậy ở Cụ cùng với anh em giải quyết. Mong Cụ “dĩ bất biến ứng vạn biến” [39, tr.216]. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” vừa là phƣơng châm, vừa là phƣơng pháp có tính nguyên tắc trong hoạt động ngoại giao của Hồ Chí Minh. Phƣơng pháp này xuất phát từ tƣ duy triết học phƣơng Đông “lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi”, hay lấy cái bất biến để ứng với cái vạn biến. Hồ Chí Minh đã kết hợp hài hòa những điều này với nhau để đƣa ra phƣơng pháp ngoại giao có thể xem là quan trọng và mang tính hiệu quả cao trong sự nghiệp ngoại giao cách mạng, đó là triết lý phƣơng Đông với phép biện chứng duy vật mácxit. Điều “bất biến” trong phƣơng pháp ngoại giao của Hồ Chí Minh đó là lợi ích của nhân dân, mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, lý
tƣởng của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Nó nhƣ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình đấu tranh trên tất cả các phƣơng diện, đặc biệt là trong đấu tranh ngoại giao.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, để đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản là độc lập, tự do, thống nhất đất nƣớc, Hồ Chí Minh đã luôn kết hợp việc đánh giá đúng tình hình, so sánh lực lƣợng ở những thời điểm cụ thể và vận dụng sách lƣợc một cách linh hoạt, mềm dẻo để giành thắng lợi từng bƣớc. Ngƣời chỉ ra rằng: “Mục đích bất di bất dịch của ta vẫn là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ. Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhƣng sách lƣợc của ta thì linh hoạt”. Phƣơng pháp ngoại giao “Dĩ bất biến ứng vạn biến” đƣợc Hồ Chí Minh vận dụng một cách linh hoạt trong đấu tranh đàm phán với kẻ thù. Khi đàm phán, Hồ Chí Minh luôn giữ nguyên tắc bất biến đó là: độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân, quyền cơ bản của dân tộc, là những thứ không thể thay đổi, không thể nhân nhƣợng. Để đảm bảo nguyên tắc “bất biến” phục vụ cho mục tiêu chung của cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở trƣớc hết là phải giành cho kỳ đƣợc độc lập cho dân tộc, “không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Nhƣng khi có độc lập rồi phải xây dựng chế độ xã hội mới, đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân, vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có độc lập mà dân không đƣợc hƣởng tự do, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.
Hòa bình, độc lập, thống nhất Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân là mục tiêu đấu tranh và phấn đấu của mọi ngƣời dân Việt Nam. Nhƣng con đƣờng đi đến mục tiêu đó là con đƣờng dài, đầy khó khăn gian khổ, đòi hỏi phải có sự phấn đấu, hy sinh của nhiều lớp ngƣời, nhiều thế hệ. Trong
mỗi bƣớc đi lên, cách mạng sẽ phải đối mặt với muôn vàn biến đổi, đòi hỏi ngƣời cách mạng phải sáng suốt, tỉnh táo, nhạy bén, bản lĩnh để thay đổi cách thức cho phù hợp với những điều kiện lịch sử mà thời cuộc đặt ra. Chiến lƣợc, sách lƣợc cách mạng phải linh hoạt, phù hợp: "ứng vạn biến" trong mỗi thời điểm, điều kiện nhất định sao cho đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng. Phƣơng pháp "Dĩ bất biến ứng vạn biến" của Hồ Chí Minh hoàn toàn phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong đấu tranh cách mạng phải giành cho đƣợc thắng lợi để từng bƣớc tiến lên, nhƣng không phải chỉ biết mục tiêu trƣớc mắt mà quên mục tiêu lâu dài, cũng không thể hy sinh mục tiêu lâu dài chỉ vì những mục tiêu trƣớc mắt. Trong đấu tranh ngoại giao, có những lúc cần thỏa hiệp, nhân nhƣợng, nhƣng thoả hiệp phải có nguyên tắc, phải có mục đích và không đƣợc rời bỏ những vấn đề có tính nguyên tắc khi thƣơng lƣợng với kẻ thù. Theo đó, trong ngoại giao phải xác định giới hạn của nhân nhƣợng đến đâu là dừng lại, là làm sao để không tổn hại đến chủ quyền của quốc gia và lợi ích dân tộc mình.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, để đạt đƣợc mục tiêu cơ bản là độc lập, tự do, thống nhất đất nƣớc, Hồ Chí Minh đánh giá đúng tình hình quốc tế và so sánh lực lƣợng ở những thời điểm cụ thể để vận dụng sách lƣợc một cách linh hoạt, mềm dẻo, giành thắng lợi từng bƣớc. Căn cứ vào thực lực cách mạng và tƣơng quan lực lƣợng trong những thời điểm nhất định, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra những hình thức đấu tranh thích hợp, những sách lƣợc phù hợp để tranh thủ mọi lực lƣợng có thể tranh thủ đƣợc trên trƣờng quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam.
“Dĩ bất biến ứng vạn biến” đƣợc Hồ Chí Minh thực hiện một cách nhất quán với các nƣớc xâm lƣợc Việt Nam và trong quan hệ ngoại giao với
các nƣớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, cũng nhƣ với tất cả các nƣớc trên toàn thế giới. Ngƣời luôn nhận thức sâu sắc về nhân tố quốc tế trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đấu tranh cho các dân tộc khác. Theo Hồ Chí Minh, cần phải kết hợp chủ nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống xâm lƣợc, góp phần đƣa mục tiêu cách mạng đi tới thắng lợi cuối cùng.
Có thể thấy, phƣơng pháp ngoại giao “Dĩ bất biến ứng vạn biến” là phƣơng pháp đƣợc Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt, xử lý thành công nhiều tình huống, nhiều sự kiện có tính phƣơng pháp luận trong hoạt động ngoại giao của Ngƣời, góp phần đƣa ngoại giao Việt Nam từng bƣớc tạo thế và lực làm thay đổi cục diện chiến tranh và tƣơng quan lực lƣợng theo hƣớng có lợi cho ta. “Dĩ bất biết ứng vạn biến” không chỉ là một phƣơng châm hành động, mà còn là hạt nhân mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh.
Kết luận chƣơng 1
Có thể thấy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao có nhiều khía cạnh vấn đề nổi bật mang nét sáng tạo mà không phải bất kì một nhà ngoại giao nào cũng có đƣợc. Đó là sự vận dụng và kết hợp của nhiều yếu tố, phẩm chất có cả tính khách quan và chủ quan, có kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bao đời của dân tộc, có yếu tố riêng biệt của dấu ấn Hồ Chí Minh . Tùy vào từng thời kì, từng tình hình cụ thể mà có sự vận dụng linh hoạt, phù hợp và cân bằng các phƣơng pháp cũng nhƣ cách thức ngoại giao nhằm mục đích tìm con đƣờng đi phù hợp, đúng đắn để cách mạng Việt Nam ngày xƣa, hƣớng phát triển ngày nay đi đến thắng lợi sau cùng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM
VÀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
2.1 Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của ASEAN là tổ chức có tên Hiệp hội Đông Nam Á, thƣờng đƣợc gọi tắt là ASA. ASA là một liên minh thành lập năm 1961 gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này đƣợc thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 phản ánh nguyện vọng của 5 nƣớc Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand và Philippines) với mong muốn hình thành một tổ chức khu vực vì mục tiêu hòa bình, hợp tác và phát triển. Mặt khác, đây cũng chính là kết quả của thời kỳ chiến tranh lạnh, khi trật tự hai cực đƣợc hình thành, cả Liên Xô và Mỹ đều muốn ảnh hƣởng của mình ở khu vực Đông Nam Á hiện diện một cách mạnh mẽ. Khu vực này trở thành khu vực hết sức nhạy cảm bởi sự can thiệp từ bên ngoài, sự lôi kéo của các nƣớc lớn vì lợi ích và an ninh của họ và cuộc đấu tranh giữa các tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa. ASEAN ra đời nhƣ là một xu thế chung – xu thế tất yếu khu vực hóa của thời đại. Với 5 nƣớc thành viên ban đầu là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines; hiện nay ASEAN có 10 nƣớc thành viên (trừ Đông Timor chƣa kết nạp, hiện giữ vai trò quan sát viên) bao gồm Brunei trở thành thành viên thứ sáu sau khi gia nhập ngày 8 tháng 1 năm
1984; ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7; Lào và Myanmar gia nhập vào ngày 23 tháng 7 năm 1997; Campuchia là thành viên thứ 10 tham gia tổ chức vào ngày 30 tháng 4 năm 1999.
Năm 2003 trong Hiệp ƣớc Bali II, ASEAN đã tán thành khái niệm hoà bình dân chủ, có nghĩa là mọi thành viên tin rằng các quá trình dân chủ sẽ thúc đẩy hoà bình và ổn định trong khu vực. Tƣơng tự, các thành viên phi dân chủ đều đồng ý rằng đây là điều mà mọi quốc gia thành viên đều mong muốn thực hiện. Bắt đầu từ năm 1997, khối đã thành lập các tổ chức bên trong khuôn khổ của họ với mục tiêu hoàn thành tham vọng này. ASEAN+3 là tổ chức đầu tiên trong số đó đƣợc thành lập để cải thiện những quan hệ sẵn có với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tiếp đó là hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á còn rộng lớn hơn, bao gồm tất cả các nƣớc trên cùng Ấn Độ, Úc và New Zealand.
Năm 2006, ASEAN đƣợc trao vị thế quan sát viên của Đại hội đồng Liên hiệp quốc.
Tháng 11 năm 2007 các thành viên ASEAN đã ký Hiến chƣơng ASEAN, một điều luật quản lý mọi quan hệ bên trong các thành viên ASEAN và biến ASEAN thành một thực thể luật pháp quốc tế.
Ngày 27 tháng 2 năm 2009, một Thỏa thuận Tự do Thƣơng mại giữa 10 quốc gia thành viên khối ASEAN và New Zealand cùng đối tác thân cận của họ là Úc đã đƣợc ký kết, ƣớc tính rằng thỏa thuận này sẽ làm tăng GDP của 12 quốc gia lên thêm hơn 48 tỷ USD trong giai đoạn 2000 – 2020.
Hiện nay ASEAN có trụ sở ban thƣ ký đặt tại Jakarta, Indonesia. Chức Tổng thƣ ký đƣợc luân phiên nắm giữ giữa các quốc gia thành viên theo thứ tự tên chữ cái tiếng Anh. Kể từ cuối năm 2008 khi Hiến chƣơng ASEAN có hiệu lực, mỗi năm ASEAN tổ chức hai cuộc họp thƣợng đỉnh cấp nguyên
thủ quốc gia để bàn thảo các vấn đề quan trọng đối với khu vực. Ngoài ra hàng năm ASEAN còn tổ chức hàng trăm cuộc họp ở các cấp khác nhau nhằm tăng cƣờng hợp tác ở các lĩnh vực khác nhau giữa các quốc gia thành viên.
Cho tới nay, ASEAN đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng sau hơn bốn thập kỷ hình thành và phát triển. Thành tựu đáng chú ý nhất là Hiệp hội đã hoàn tất ý tƣởng về một ASEAN bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á, giúp chấm dứt sự chia rẽ và đối đầu giữa các nƣớc Đông Nam Á; tăng cƣờng hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác toàn diện và ngày càng chặt chẽ dựa trên những nguyên tắc của “Phƣơng thức ASEAN,” trong đó chú trọng đối thoại, đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Trên lĩnh vực chính trị - an ninh, ASEAN đã đƣa ra nhiều sáng kiến và cơ chế bảo đảm hòa bình và an ninh khu vực, nhƣ : Tuyên bố Đông Nam Á là Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN) năm 1971; Hiệp ƣớc Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) ký năm 1976; Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002… Kể từ năm 1994, ASEAN cũng khởi xƣớng và chủ trì Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), là nơi ASEAN và các đối tác bên ngoài tiến hành đối thoại và hợp tác về các vấn đề chính trị-an ninh ở Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, ARF vẫn đƣợc coi là cơ chế trụ cột giúp đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
ASEAN với diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất của Trái Đất, và có số dân khoảng 600 triệu ngƣời, chiếm 8,8% dân số thế giới. Vùng biển của ASEAN có diện tích gấp ba lần so với đất. Năm 2017, GDP của các nƣớc ASEAN đạt 2,8 nghìn tỷ USD, đạt mức tăng trƣởng
hàng năm là 5,3%, tăng so với mức 4,8% năm 2016. Tổng kim ngạch thƣơng mại hàng hóa đạt 2,57 nghìn tỷ USD, trong khi tổng kim ngạch thƣơng mại dịch vụ đạt 695,2 tỷ USD. Giới chuyên gia dự báo tăng trƣởng GDP của ASEAN sẽ tiếp tục duy trì ổn định ở mức 5,1% và 5,2% trong năm 2018 và 2019 theo báo cáo của tổng cục thống kê về bối cảnh kinh tế trong nƣớc và thế giới.
2.1.2 Nguyên tắc hoạt động
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN đƣợc quy định trong hiến chƣơng – một văn kiện pháp lý quan trọng của ASEAN đã khẳng định các nguyên tắc cơ bản của ASEAN (gồm 13 nguyên tắc) về: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bản sắc dân tộc; không xâm lƣợc hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau…, đồng thời bổ sung một số nguyên tắc mới nhƣ: Tăng cƣờng tham vấn về những vấn đề có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN; không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thổ của một nƣớc thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của các nƣớc thành viên khác…
Cụ thể, Điều 2 Hiến chƣơng ASEAN nêu rõ: ASEAN và các Quốc gia thành viên hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:
1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;
2. Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vƣợng ở khu vực;
3. Không xâm lƣợc, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dƣới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;
5. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;
6. Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên đƣợc quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;
7. Tăng cƣờng tham vấn về các vấn đề có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;
8. Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;
9. Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;
10. Đề cao Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;
11. Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nƣớc, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tƣợng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;
12. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của ngƣời dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;
13. Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị,