từ năm 2016 – 2018 (Đơn vị: Người) Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh (%) 2017/2016 2018/2017
1. Phân theo giới tính
Nam 10 10 8 100 80 Nữ 27 27 23 100 85,18 2. Phân theo trình độ Trên đại học 3 3 3 100 100 Đại học 17 17 14 100 82,35 Cao đẳng 13 13 11 100 84,61 Trung cấp 4 4 3 100 75 Tổng số lao động 37 37 31 100 83,78 (Nguồn: phịng kế tốn)
Từ bảng 2 cho chúng ta thấy rằng, năm 2016 và 2017 số lượng lao động vẫn không hề thay đổi, cụ thể số lượng lao động vẫn là 37 người. Tuy nhiên đến năm 2018 số lượng lao động lại giảm xuống chỉ còn 31 người, tức giảm 16,22%. Thị trường của cơng ty ngày càng mở rộng, địi hỏi phải tăng thêm nguồn nhân sự để có đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn
Theo giới tính, nhìn chung tỷ lệ lao động nữ luôn chiếm ưu thế hơn so với lao
động nam trong tổng số lao động công ty. Cụ thể, năm 2016 lao động nữ chiếm đến 72,98% và không thay đổi vào năm tiếp theo. Năm 2018 tỷ lệ lao động nữ chiếm 74,19%. Tuy tỷ lệ nữ 2018/2017 có giảm xuống 14,82% nhưng vẫn cao hơn tỷ lệ lao động nam trong công ty. Tỷ lệ lao động nam năm 2016 chỉ chiếm 27,02% và không thay đổi năm 2017. Năm 2018, tỷ lệ nam giảm xuống còn 25,81% (năm 2018/2017 giảm 20%). Sở dĩ tỷ lệ nữ luôn chiếm ưu thế hơn so với tỷ lệ lao động nam là bởi vì cơng ty chun cung ứng các phần mềm chủ yếu thông qua phương thức gọi điện chào hàng nên thường ưu tiên nữ có giọng nói dễ nghe để có thể dễ dàng giao tiếp.
Theo trình độ học vấn, nhìn chung tỷ lệ lao động trên đại học vẫn chiếm ưu thế
cao hơn. Cụ thể năm 2016 và 2017 chiếm 45,95%, năm 2018 chiếm 45,16%. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học năm 2018/2017 giảm xuống 17,65%. Lao động có trình độ cao đẳng chiếm vị trí thứ 2 trong tổng số lao động trong cơng ty. Năm 2016 và 2017 chiếm 35,13%, năm 2018 chiếm 35,48% (tỷ lệ năm 2017/2016 là không thay đổi, năm 2018/2017 giảm xuống 15,39%). Lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, năm 2016 và 2017 chiếm 10,81%, năm 2018 chiếm 9,67%. (tỷ lệ năm 2017/2016 là khơng thay đổi, năm 2018/2017 giảm xuống cịn 75%, tức giảm 25% tương ứng với 1 người). Cuối cùng là lao động có trình độ trên đại học, loại lao động này có số lượng khơng thay đổi qua 3 năm. Tuy nhiên so với tổng số lao động từng năm thì nó vẫn có sự biến động. Cụ thể chiếm 8,10% vào năm 2016 và 2017 và đến năm 2018 chiếm 9,67% trên tổng số lao động của cơng ty.
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018
(Đơn vị tính: đồng) Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tỷ lệ (%) 2017/2016 2018/2017 Tổng doanh thu 2.170.730.000 2.362.405.000 2.708.000.000 108,83 114,63 Tổng chi phí 1.258.246.540 1.319.300.000 1.591.300.000 104,85 120,61 Lợi nhuận trước
thuế 912.483.460 1.043.105.000 1.116.700.000 114,31 107,05 Thuế 182.496.692 208.621.000 223.340.000 114,31 107,05
Lợi nhuận sau
thuế 729.986.768 834.484.000 893.360.000 114,31 107,05
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Doanh thu: qua bảng trên ta có thể thấy, doanh thu của công ty tăng qua các năm từ năm 2016 qua 2018. Cụ thể là mức doanh thu năm 2016 đạt hơn 2,1 tỷ đồng, năm 2017 đạt hơn 2,3 tỷ đồng tương đương với mức doanh thu 2017/2016 tăng 8,83%. Đến năm 2018 doanh thu của công ty đạt hơn 2,7 tỷ đồng, tức là tăng 14,63 % so với năm 2017.
Chi phí: qua 3 năm ta thấy chi phí của cơng ty đều có xu hướng tăng. Tuy nhiên mức độ tăng 2017/2016 tương đối thấp. Năm 2016 chi phí cơng ty phải chi là hơn 1,2 tỷ đồng. Năm 2017 chi phí bỏ ra gần 1,3 tỷ đồng. Do đó chi phí 2017/2016 chỉ tăng trung bình ở mức 4,85%. Năm 2018 chi phí cơng ty bỏ ra là hơn 1,5 tỷ đồng tức là mức độ tăng chi phí năm 2018/2017 là 20,61%.
Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế thu về cho công ty tăng đều qua các năm. Năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt gần 730 triệu đồng. Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt gần 835 triệu đồng. Tức lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2017/2016 tăng lên đến 14,31%. Đến năm 2018, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt
gần 894 triệu đồng. Mức độ lợi nhuận sau thuế tăng năm 2018/2017 là 7,05%. Tuy nhiên mức độ tăng của 2018/2017 vẫn thấp hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2017/2016.
2.1.5. Khái quát về thị trường tiêu thụ và sản phẩm chính của Cơng ty trách nhiệmhữu hạn phần mềm Việt Đà hữu hạn phần mềm Việt Đà
2.1.5.1. Khái quát về thị trường và khách hàng mục tiêu của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà
Thị trường của công ty: Công ty TNHH phần mềm Việt Đà hiện nay đã cung ứng phần mềm tại hầu hết khắp các tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, thị trường cung ứng được chia ra thành 2 khu vực bao gồm thị trường khu vực từ Quảng Bình trở ra phía Bắc do văn phòng đại diện tại thành phố Vinh – Nghệ An phụ trách và thị trường khu vực từ Quảng Trị trở vào phía Nam do trụ sở chính của cơng ty tại Đà Nẵng phụ trách đảm nhiệm. Tuy nhiên thị trường chủ yếu mà công ty cung ứng là các tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Nghệ An, Quảng Trị…Thị trường các tỉnh còn lại như: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Yên, Đắk Lắk…công ty cung ứng với số lượng và giá trị khơng nhiều vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung ứng phần mềm kế toán nổi tiếng và lâu năm như: Misa, Fast, Smile, Bravo…khiến cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt và khó giành được thị phần.
Khách hàng mục tiêu:
Người sử dụng: khách hàng là kế tốn nội bộ làm việc cho một cơng ty hoặc kế tốn dịch vụ làm việc cho nhiều cơng ty
Người mua: khách hàng là doanh nghiệp mua phần mềm cho kế tốn riêng của cơng ty sử dụng hoặc khách hàng cá nhân là các kế toán dịch vụ làm việc tự do.
Trong đó khách hàng là doanh nghiệp được chia làm 3 loại là: doanh nghiệp thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp hành chính – sự nghiệp.
2.1.5.2. Khái qt về sản phẩm chính của cơng ty
Công ty TNHH phần Mềm Việt Đà (VietDa Software Co, Ltd...) là đơn vị chuyên sản xuất và cung ứng phần mềm cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Phần mềm Việt Đà được xây dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft phù hợp với tất cả hệ điều hành Windows. Giao diện làm việc thân thiện, dễ sử
dụng, báo cáo quản trị đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý. Phù hợp với xu hướng kinh doanh đa ngành nghề nhưng vẫn đáp ứng đặc thù riêng của từng lĩnh vực.