.2 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động trực tiếp tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 27)

Lao động trực tiếp 93% Lao động gián tiếp 7%

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động năm 2018

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động năm 2017

Qua bảng 2.2 và 3 biểu đồ 2.2, 2.3, 2.4 ta có thể thấy lao động trực tiếp của cơng ty luôn chiếm tỉ lệ cao hơn gấp nhiều lần so với tỉ lệ lao động trực tiếp. Cụ thể: vào năm 2016, tỷ lệ phần trăm lao động trực tiếp chiếm 93%, gấp 13.28 lần so với lao động gián tiếp, năm 2017, lao động trực tiếp chiếm 92% gấp 11.5 lần lao động gián tiếp và năm 2018, lao động trực tiếp chiếm 91%, gấp 10.1 lần so với lao động gián tiếp. Đây là một đặc trưng chung của các cơng ty hoạt động trong ngành sản xuất nói chung và

Lao động trực tiếp 92% Lao động gián tiếp 8% Lao động trực tiếp 91% Lao động gián tiếp 9%

ngành dệt may nói riêng. Những cơng ty này ln cần một số lượng lao động trực tiếp lớn để có thể duy trì hoạt động và phát triển. Lượng lao động trực tiếp này là đối tượng cần được đặc biệt quan tâm bởi họ chính là những người trực tiếp tạo nên doanh thu cho công ty.

Qua bảng 2.2, ta có thể thấy, số lượng lao động năm 2018 có sự tăng trưởng mạnh so với năm 2016, vào năm 2016, số lượng lao động của công ty là 3959 người nhưng sang năm 2018, số lao động đã tăng lên 5272 người, tăng 1313 người tương đương với 33,17%. Số lượng lao động tăng mạnh đã góp phần giải quyết vấn đề lao động cho tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như các tỉnh lân cận, đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.

Đồng thời qua bảng 2.2, ta cũng có thể thấy rằng, số lượng lao động nữ trong công ty luôn lớn hơn so với số lượng lao động nam, luôn ở mức chênh lệch gấp đơi điều này cũng chính là một đặc trưng của các công ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may công việc phù hợp với nhiều lao động nữ hơn.

2.2 Khảo sát sự gắn bó của người lao động tại Công ty CP Dệt May Huế:2.2.1 Thành phần của thang đo: 2.2.1 Thành phần của thang đo:

Mơ hình nghiên cứu sử dụng các câu hỏi dạng Likert nhiều mức độ thay cho các câu hỏi dạng có – khơng.

Các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:

H1: Bản chất của công việc có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

H2: Điều kiện và mơi trường làm việc có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

H3: Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

H4: Khen thưởng – động viên có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

H5: Đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức. H6: Lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

H7: Đào tạo và phát triển có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

2.2.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo:STT Mã Nội dung STT Mã Nội dung

I Bản chất công việc

1 W1 Công việc phù hợp với năng lực chuyên môn 2 W2 Công việc hiện tại rất thú vị

3 W3 Phân chia công việc hợp lý II Điều kiện và môi trường làm việc

4 E1 Điều kiện làm việc có đầy đủ ánh sáng 5 E2 Điều kiện làm việc thống khí

6 E3 Mơi trường làm việc thoải mái vui vẻ III Thu nhập

7 M1 Thu nhập tương xứng với kết quả làm việc

8 M2 Người lao động có thể sống dựa hồn tồn vào thu nhập từ công việc 9 M3 Thu nhập được chi trả công bằng giữa các cá nhân người lao động IV Khen thưởng – động viên

10 A1 Cơng ty quan tâm đến cơng nhân viên có hồn cảnh khó khăn 11 A2 Cơng ty có quy định rõ ràng về chế độ khen thưởng

12 A3 Các tiêu chí để xét khen thưởng của cơng ty hợp lý V Đồng nghiệp

13 P1 Đồng nghiệp phối hợp hồn thành tốt cơng việc 14 P2 Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ

15 P3 Đồng nghiệp đáng tin cậy trong công việc VI Lãnh đạo (cấp trên trực tiếp)

16 L1 Cấp trên gần gũi và hòa nhã với nhân viên

17 L2 Cấp trên quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ nhân viên 18 L3 Cấp trên là người có năng lực điều hành cơng việc VII Đào tạo và phát triển

19 D1 Được đào tạo phát triển nghề nghiệp 20 D2 Chính sách thăng tiến rõ ràng

21 D3 Đơn vị tạo cơ hội cho người lao động phát triển năng lực cá nhân (đào tạo nâng cao tay nghề)

VIII Gắn bó với cơng ty

22 L1 Nhìn chung anh/ chị cảm thấy gắn bó với cơng ty 23 L2 Anh/ chị cảm thấy công ty là một nơi tốt để làm việc 24 L3 Anh/ chị muốn làm việc lâu dài tại cơng ty

2.3 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao độngtrực tiếp tại công ty CP Dệt May Huế trực tiếp tại công ty CP Dệt May Huế

Sau khi tiến hành khảo sát, phát đi 150 bảng hỏi, số bảng hỏi thu về được là 128, và số bảng hỏi đạt yêu cầu là 120 bảng hỏi.

2.3.1 Thống kê mô tả

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu giới tính đối tượng khảo sát

Trong 120 đối tượng được khảo sát, tỉ lệ người lao động nữ chiếm 59,2% tương đương với 71 người, và người lao động nam chiếm 40,8% tương đương với 49 người. Tỉ lệ này là phù hợp với cơ cấu lao động của công ty, bởi tỉ lệ lao động nữ trong công ty cũng cao hơn so với lao động nam.

Nam 40,8% Nữ

59,2%

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu độ tuổi của đối tượng được khảo sát

Theo Biểu đồ 2.6, ta có thể thấy tỉ lệ người lao động được khảo sát ở độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỉ trọng cao nhất là 41,7% tương đương với 50 người, tiếp đến là độ tuổi dưới 30, chiếm tỉ trọng 35,8% tương đương với 43 người, và độ tuổi trên 40 có tỉ trọng thấp nhất, chiếm 22,5% tương đương với 27 người.

Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thâm niên của đối tượng được khảo sát

Theo Biểu đồ 2.5, ta có thể thấy tỉ lệ người lao động được khảo sát có thâm niên lao động từ 2-4 năm chiếm tỉ trọng cao nhất là 40,8% tương đương với 49 người, tiếp đến

Dưới 30 tuổi 35,8% Từ 30 – 40 tuổi 41,7% Trên 40 tuổi 22,5% Dưới 2 năm 25,0% Từ 2 – 4 năm 40,8% Trên 4 năm 34,2%

là thâm niên trên 4 năm, chiếm tỉ trọng 34,2% tương đương với 41 người, và thâm niên dưới 2 năm có tỉ trọng thấp nhất, chiếm 25% tương đương với 30 người.

2.3.2Đánh giá độ tin cậy thang đo

Các thang đo của nghiên cứu chính thức được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và từng thành phần thang đo sẽ được chọn nếu hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Bản chất công việc

Bảng 2.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Bản chất cơng việc

α= 0.781 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệsố tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến W1 7.45 3.258 .594 .736 W2 6.98 3.193 .703 .609 W3 7.20 3.792 .569 .757

Bảng 2.3 cho thấy thang đo Bản chất công việc được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.569 đến 0.703 và hệ số α = 0.781> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Điều kiện và môi trường làm việc

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Điều kiện và môi trường làm việc

α= 0.790 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệsố tương quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến E1 7.73 3.508 .583 .766 E2 7.00 3.261 .678 .666 E3 6.97 3.175 .637 .710

Bảng 2.4 cho thấy thang đo Điều kiện và môi trường làm việc được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan

biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.583 đến 0.678 và hệ số α = 0.790> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Thu nhập

Bảng 2.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thu nhập

α= 0.738 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến M1 7.53 1.781 .584 .629 M2 7.50 1.681 .597 .611 M3 7.56 1.744 .510 .716

Bảng 2.5 cho thấy thang đo Thu nhập được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.510 đến 0.597 và hệ số α = 0.738> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Khen thưởng - động viên

Bảng 2.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Khen thưởng - động viên

α= 0.870 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến A1 7.69 2.181 .748 .819 A2 7.76 2.370 .704 .857 A3 7.77 2.164 .801 .769

Bảng 2.6 cho thấy thang đo Khen thưởng - động viên được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.704 đến 0.801 và hệ số α = 0.870> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp

Bảng 2.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp

α= 0.861 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến P1 7.08 3.028 .778 .772 P2 7.29 2.897 .687 .852 P3 7.20 2.733 .752 .790

Bảng 2.7 cho thấy thang đo Đồng nghiệp được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.687 đến 0.778 và hệ số α = 0.861> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Lãnh đạo

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Lãnh đạo

α= 0.833 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến L1 7.33 1.549 .716 .745 L2 7.41 1.588 .687 .775 L3 7.38 1.751 .679 .783

Bảng 2.8 cho thấy thang đo Lãnh đạo được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.687 đến 0.716 và hệ số α = 0.833> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Đào tạo và phát triển

Bảng 2.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đào tạo và phát triển

α= 0.823 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến D1 5.92 2.951 .683 .752 D2 5.81 2.913 .682 .752 D3 6.01 2.697 .672 .765

Bảng 2.9 cho thấy thang đo Đào tạo và phát triển được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng

của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.672 đến 0.683 và hệ số α = 0.823> 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Gắn bó với tổ chức

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá độtin cậy thang đo Gắn bó với tổ chức

α= 0.824 Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệsố tương quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến G1 7.44 1.896 .645 .793 G2 7.38 1.530 .707 .731 G3 7.43 1.659 .696 .739

Bảng 2.10 cho thấy thang đo Gắn bó với tổ chức được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.645 đến 0.707 và hệ số α = 0.824 > 0.7. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết và thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố khám phá.

2.4Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Các thang đo sẽ được đánh giá bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploring Factor Analysis) như sau:

 KMO ≥ 0.5 và kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (sig. < 0.05)

 Hệ số Eigenvalue ≥ 1.0

 Hệ số tải nhân tố: Factor loading lớn nhất của mỗi biến quan sát ≥ 0.5. Tại mỗi biến quan sát, chênh lệch hệ số tải nhân tố lớn nhất và hệ hệ số tải nhân tố bất kỳ phải ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các thang đo (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003).

 Tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988)

2.4.1. Phân tích EFA các biến độc lập

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên được đo lường bởi 7 thành phần: bản chất công việc, điều kiện và môi trường làm việc, thu nhập, khen thưởng - động viên, đồng nghiệp, lãnh đạo, đào tạo và phát triển; sau khi kiểm định Cronbach's Alpha giữ lại 21 biến quan sát, đề tài đưa 21 biến quan sát của các biến độc lập này vào phân tích nhân tố EFA.

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra giả thuyết:

Giả thuyết H0: Các biến quan sát của các biến độc lập trong tổng thể khơng có tương quan với nhau.

Hệ số KMO = 0.803 và kiểm định Barlett có Sig.= 0.000 (< 0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (bác bỏ giả thuyết H0). Vì vậy, phân tích EFA là thích hợp.

Bảng 2.11. Kiểm định KMO và Barlett cho các biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .803

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 1183.143

df 210

Sig. .000

Bảng 2.12. Phương sai trích các biến độc lập

Nhân tố

Initial Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng % phươn g sai % phươn g sai tích lũy Tổng % phươn g sai % phươn g sai tích lũy Tổng % phươn g sai % phươn g sai tích lũy 1 6.455 30.736 30.736 6.45 5 30.736 30.736 2.44 2 11.630 11.630 2 2.182 10.392 41.128 2.18 2 10.392 41.128 2.42 1 11.531 23.161 3 1.818 8.655 49.783 1.81 8 8.655 49.783 2.31 7 11.032 34.193 4 1.705 8.117 57.900 1.70 5 8.117 57.900 2.30 6 10.979 45.172 5 1.444 6.877 64.778 1.44 4 6.877 64.778 2.19 2 10.436 55.608 6 1.122 5.343 70.121 1.12 5.343 70.121 2.04 9.720 65.328

2 1 7 1.025 4.881 75.002 1.02 5 4.881 75.002 2.03 1 9.673 75.002 8 .638 3.037 78.039

Nhìn vào bảng 2.12 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues = 1.025 > 1, phương sai trích là 75.002% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng tỏ 7 nhóm nhân tố rút nêu trên thể hiện được khả năng giải thích được 75.002% sự biến thiên của các biến quan sát. Kết quả ma trận nhân tố sau khi xoay được trình bày ở bảng 4.10 cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động trực tiếp tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)