NỘI DUNG ễN TẬP: I Từ ghép

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van lop 7 (Trang 27 - 31)

I. Từ ghép

1. Thế nào là từ ghép,cĩ mấy loại từ ghép. 2. Lấy ví dụ

Bài 1:

Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại. a. Trẻ em nh búp trên cành.

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

(Hồ Chớ Minh) b. Ai ơi bng bát cơm đầy.

Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần.

(Ca dao) c. Nếu khơng cĩ điệu Nam Ai.

Sơng H ơng thức suốt đêm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi.

Thì Hồ Ba Bể cịn gì nữa em.

(Hà Thúc Quá)

Bài 2: Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với nghĩa của các

tiếng:

a. ốc nhồi, cá trích, da hấu .

b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp. c. Gang thép, mát tay, nĩng lịng.

Gợi ý:

Cĩ một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy ngời ta vẫn xác định đợc đĩ là từ ghép CP hay đẳng lập.

Nhĩm b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng  từ ghép ĐL.

Bài 3 : Hãy tìm các từ ghép và từ láy cĩ trong VD sau.

a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, ngời nơng dân mới liên hệ đến con trâu.

b. Khơng gì vui bằng mắt Bác Hồ cời. Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi. Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng. Mà đế quốc là lồi dơi hốt hoảng.

Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.

Gợi ý:

a.

- Các từ ghép: con trâu, ngời dân, lao động, cuộc sống, cực khổ, nơng dân, liên hệ.

- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn.

b.

- Từ ghép: tuổi già, đơi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, lồi dơi. - Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng.

Bài 4: Hãy tìm từ ghép trong đoạn văn sau & sắp xếp chúng vào

bảng phân loại.

Ma phùn đem mùa xuân đến, ma phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hơm trơng thấy mỗi khác.

… Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Ma bụi ấm áp. Cái cây đợc cho uống thuốc. (Tơ Hồi)

Bài 5: Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn giĩ nhẹ, từ từ

lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn dới đây:

“Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng trịn, to và đỏ từ từ

lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn giĩ nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng những h ơng thơm ngát.”

(Thạch Lam) II. Từ láy

1. Thế nào là từ lá, cĩ mấy loại từ láy. 2. Lấy ví dụ.

Bài 1: Cho các từ láy: Long lanh, khĩ khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời,

bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loang lống, thăm thẳm, tim tím. Hãy sắp xếp vào bảng phân loại:

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: Lạnh lựng, lạnh lẽo, lành lạnh, nhanh nhảu, lỳng

tỳng

Bài 3: Tìm, tạo từ láy khi đã cho trớc vần

a. Vần a:

VD: êm ả, ĩng ả, oi ả, ra rả, ha hả, dà dã, na ná. . . b. Vần ang:

VD: làng nhàng, ngang tàng, nhịp nhàng, nhẹ nhàng . . . c. Phụ âm nh:

VD: nho nhỏ, nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhĩng nhánh, nhỏ nhoi, nhớ nhung . . .

d. Phụ âm kh:

VD: khúc khích, khấp khểnh, khập khà khập khiễng, khĩ khăn. . .

Bài 4: Hãy thay từ “cĩ” bằng từ láy thích hợp để đoạn văn sau giàu

hình ảnh hơn.

Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sơng cĩ những chuyến phà. Chợ búa cĩ tiếng ngời. Trờng học cĩ tiếng trẻ học bài.

Bài 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ sau:

a.

Vầng trăng vằng vặc giữa trời.

Đinh ninh hai miệng, một lời song song. . .

(Truyện Kiều)

b.

Gà eo ĩc gáy sơng năm trống. Hịe phất phơ rủ bĩng bốn bên.

Khắc giờ đằng đẵng nh niên. Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. . .

(Chinh phụ ngâm)

c.

Lom khom dới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng chợ mấy nhà.

(Bà huyện Thanh Quan)

d.

Năm gian nhà cỏ thấp le te. Ngõ tối đêm sâu đĩm lập lịe. Lng dậu phất phơ màu khĩi nhạt.

Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe.

(Thu ẩm)

đ.

Chú bé loắt choắt. Cái sắc xinh xinh.

Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh.

(Lợm, Tố Hữu)

Bài 6: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm xâm, sầm

sập, ngai ngái, ồ ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc tỏa trắng xĩa.Trong nhà âm xâm hẳn đi.Mùi nớc ma mới ấm, ngịn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái, xa lạ của những trận ma đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xối lên những rãnh nớc sâu.

III. Từ Hán Việt Từ Hán Việt 1. Yếu tố Hỏn Việt 2. Từ ghộp Hỏn Việt (cú 2 loại) : a. Từ ghộp đẳng lập(vớ dụ: huynh đệ, sơn hà,…) b. Từ ghộp chớnh phụ (vớ dụ:. đột biến, thạch mĩ…) c. Trật tự giữa cỏc yếu tố Hỏn Việt (ụn lại nội dung sgk)

Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ hán việt: - Cĩ trờng hợp giống trật tự từ ghép thuần việt: yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau

- Cĩ trờng hợp khác với trật tự từ ghép thuần việt: yếu tố phụ đứng trớc , yếu tố chính đứng sau

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van lop 7 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w