Tiến trình lên lớp: I Phần TV:

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van lop 7 (Trang 114 - 121)

II. Mựa xũn của tụ

B. Tiến trình lên lớp: I Phần TV:

I. Phần TV:

1. Từ Hán Việt:

- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Yếu tố Hán Việt. VD: Thiên niên kỉ - cĩ 3 yếu tố HV

- Phần lớn các yếu tố Hán Việt khơng đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một sơ yếu tố Hán Việt nh: hoa, quả, bút, bảng, học… cĩ lúc dùng để tạo từ ghép, cĩ lúc đợc dùng độc lập nh một từ.

- Cĩ nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.

VD:

+ Thiên niên kỉ (thiên: nghìn)

+ Lí Cơng Uẩn thiên đơ về Thăng Long (thiên: dời)

-Từ ghép Hán Việt: cĩ hai loại là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: Cĩ hai trờng hợp:

 Giống với từ ghép thuần Việt: Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. VD: ái quốc, thủ mơn, chiến thắng…

 Khác với trật tự từ ghép thuần Việt: Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. VD: thiên th, thạch mã, tái phạm…

- Sử dụng từ Hán Việt:

 Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tơn kính. VD: Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang

 Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thơ tục, ghê sợ. VD: Bác sĩ đang khám tử thi.

 Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa. VD: Yết Kiêu đến kinh đ ơ Thăng Long yết kiến vua

Trần Nhân Tơng.

=> Khi nĩi hoặc viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nĩi thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

VD: Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng

cho con một phần thởng xứng đáng! ( Khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp)

Ngồi sân nhi đồ ng đang vui đùa. (Dùng từ Hán Việt làm

cho lời văn thiếu tự nhiên)

a. Khái niệm

b. Sử dụng quan hệ từ

- Cĩ những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đĩ là những trường nếu khụng cĩ quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa.

VD: Lịng tin của nhân dân Nĩ đến trờng bằng xe đạp

- Cĩ những trờng hợp khơng bắt buộc phải dùng quan hệ từ (Dùng cũng đợc khơng dùng cũng đợc)

VD: Khuơn mặt của cơ gái.

Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.

- Cĩ một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp: Nếu…. thì, vì…. nên, tuy…. nhng… - Các lỗi về quan hệ từ:  Thiếu quan hệ từ  Dùng QHT khơng thích hợp về nghĩa  Thừa quan hệ từ

 Dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết 3. Từ đồng nghĩa:

a. Khái niệm: là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc vào nhiều nhĩm từ đồng nghĩa khác nhau.

b. Các loại từ đồng nghĩa:

 Từ đồng nghĩa hồn tồn: Khơng phân biệt nhau về sắc thái nghĩa

 Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: Cĩ sắc thái nghĩa khác nhau

c. Sử dụng từ đồng nghĩa: Khơng phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng cĩ thể thay thế cho nhau. Khi nĩi (khi viết) cần chọn các từ đồng nghĩa đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

4. Từ trỏi nghĩa:

a. Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngợc nhau.

b. Sử dụng từ trái nghĩa: Đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động.

5. Từ đồng õm

a. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau.

b. Sử dụng từ đồng âm:

- Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa - Tránh dùng từ với nghĩa nớc đơi

6. Thành ngữ

a. Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh

b. Nghĩa của thành ngữ: Cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhng thờng

c. Sử dụng thành ngữ: cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT.

- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, cĩ tính hình tợng, tính biểu cảm cao.

7. Điệp ngữ

a. Khái niệm: biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Các dạng điệp ngữ:

 Điệp ngữ cách quãng:  Điệp ngữ nối tiếp:

 Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vịng) 8. Chơi chữ

a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bài 1: Tìm các thành ngữ trong các câu sau :

a. Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác nào giĩ vào nhà trống. b. Năm Thọ vốn là một thằng đầu bị đầu bưới.

Bài 2 : Em hãy thêm các yếu tố để tạo thành ngữ hồn

chỉnh.

Giận cỏ chộm… Khụn… dại … Cỏ lớn nuốt cỏ… Được voi đũi…

.

Bài 4 : Xác định lối chơi chữ trong các trờng hợp sau : a. Cơ Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng b. Non bao nhiêu tuổi non già

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. c. Đi tu Phật bắt ăn chay

Thịt chĩ ăn đợc thịt cày thì khơng d. Đêm đơng đem đèn đi đâu đấy Đêm đơng đem đèn đi đổ đĩ đây.

Bài 6 : Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành

ngữ Hán Việt sau. - Cao lơng mĩ vị Đỏp ỏn: của ngon vật lạ. - Đồng cam cộng khổ Đỏp ỏn: chia ngọt sẻ bùi. - Độc nhất vơ nhị Đỏp ỏn: Cĩ một khơng hai. - Thiên sơn vạn thuỷ

Buổi 19

ễN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ I LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP 1. PBCN về bài thơ cảnh khuya.

Gợi ý:

Bỏc Hồ là vị lĩnh tụ vĩ đại của dõn tộc, là nhà thơ lớn, là danh nhõn văn húa thế giới. Bỏc đĩ để lại cho đời những bài thơ kiệt xuất về tỡnh yờu đất nước, con người và thiờn nhiờn. Bài thơ “Cảnh khuya” được Bỏc viết ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp là một trong số đú.

Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa

Tiếng suối đờm ờm đềm, trong vắt được Bỏc vớ như “tiếng hỏt xa” văng vẳng trong khụng gian tĩnh lặng của nỳi rừng Việt Bắc tạo cho người đọc một cảm giỏc nhẹ nhàng, thư thỏi. Ngày xưa Nguyễn Trĩi đĩ vớ tiếng suối với tiếng đàn để miờu tả cảnh đẹp của thiờn nhiờn:

Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai

Hai nhà thơ lớn, hai tõm hồn lớn đều dựng cỏi “động” của tiếng suối để tả cỏi “tĩnh” đẹp đẽ của thiờn nhiờn. Thế nhưng, nếu “tiếng suối” trong thơ của Nguyễn Trĩi chỉ gợi tả vẻ đẹp thanh cao của một tõm hồn lớn đĩ lui về ở ẩn, bầu bạn với khụng gian tĩnh lặng của nỳi rừng thỡ “ tiếng suối” trong thơ của Bỏc là tiếng hỏt ờm ỏi ngọt ngào của con người, làm cho cảnh khuya chiến khu trở nờn ấm ỏp hơn, mang hơi thở của cuộc sống hơn.

Trong õm điệu ấm ỏp đú, ỏnh trăng vàng hiền hũa ụm lấy những cõy cổ thụ vững chĩi, rồi tất cả quyện lấy những đúa hoa rừng

Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa

nhiờn lung linh, huyền ảo tuyệt đẹp. Chỉ với hai cõu thơ, bằng cỏch sử dụng phương phỏp so sỏnh tinh tế cựng cỏch dựng điệp ngữ “lồng” một cỏch tài tỡnh, Bỏc đĩ nhõn húa cỏc sự vật để vẽ lờn một bức tranh sống động về cảnh đẹp dưới trăng của nỳi rừng Việt Bắc.Trờn nền tranh sống động ấy, thấp thoỏng búng hỡnh tầm hồn một thi sĩ đang thao thức, rung động trước cảnh đẹp hữu tỡnh của thiờn nhiờn.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Tiếng suối, ỏnh trăng, cổ thụ, hoa rừng và búng người đĩ tạo nờn một bức tranh hồn chỉnh về vẻ đẹp của chiến khu Việt Bắc, một vẻ đẹp mang hơi ấm và sức sống của qũn dõn khỏng chiến.

Tõm hồn thi sĩ trong Bỏc rung động, thao thức trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, nhưng cao hơn, sõu xa hơn chớnh là sự thao thức của chất chiến sĩ trong tõm hồn Bỏc.

Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà

Hai tiếng “chưa ngủ” được điệp lại hai lần làm cho õm điệu vần thơ nhịp nhàng, triền miờn như dũng suối chảy của cảm xỳc, của tõm tỡnh. Bỏc thao thức, lo lắng vỡ cụng cuộc khỏng chiến của qũn và dõn ta, vỡ độc lập tự do của tổ quốc. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đang trong thời kỡ khú khăn, ỏc liệt chớnh là nỗi niềm thao thức trong lũng Bỏc.

Túm lại, bài thơ “Cảnh khuya” đĩ thể hiện được tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết, phong thỏi lạc quan, yờu đời của Bỏc,và cao hơn hết là tỡnh yờu đất nước vụ cựng sõu sắc của người.

Càng đọc, càng ngẫm nghĩ em càng khõm phục tõm hồn và con người của Bỏc.Ở Bỏc hội tụ đầy đủ mọi phẩm chất và tớnh cỏch của một bậc vĩ nhõn. Bỏc là tấm gương sỏng cho mọi thế hệ Việt Nam noi theo, là kim chỉ nam cho sự phấn đấu và rốn luyện của bản thõn em.

Một phần của tài liệu giao an day them ngu van lop 7 (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w