III. Hồn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung, nghệ thuật
8. Qua đèo Ngang
- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế - thể thơ: Thất ngơn bát cú đờng luật
- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng, heo hút, tâm trạng buồn cơ đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách - Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…
* GV:
Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bĩng chiều đã ngả. Thời điểm đĩ dễ gây cảm giác buồn nhớ.
- Cảnh vật gồm dãy núi, con sơng, chợ, vài mái nhà, cĩ tiếng chim cuốc và chim đa đa, cĩ vài chú tiều phu. Tất cả gợi lên cảm giác mênh mơng trống vắng.
- Các từ láy: lác đác, lom khom, quốc quốc, gia gia cĩ tác dụng gợi hình gợi cảm. Cảnh thiên nhiên khống đạt, núi đèo bát ngát thấp thống sự sống con ngời nhng cịn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng.
- Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hồi cổ, cơ đơn. Câu “một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn cơ đơn, thầm kín của tác giả.
Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang “cho thấy cảnh t- ợng Đèo Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cơ đơn của tác giả.
IV.
Tình yêu QH ĐN đ ợc biểu hiện qua một số bài thơ : 1. Bài ca Cơn Sơn: Cảnh trí TN khống đạt, thanh tĩnh,
nên thơ. ở đây, cĩ suối chảy rì rầm, cĩ bàn đá rêu phơi, cĩ rừng trúc xanh màu xanh của lá, che ánh nắng MT, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngắm thơ nhàn 1 cách thú vị NT sống thảnh thơi, an nhàn.
- Sự giao hồ trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính NT.
- Cuộc sống thảnh thơi, an nhàn chỉ là bề ngồi - thực chất sâu thẳm đáy lịng NT lo cho dân, cho nớc
Bui một tấc lịng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đơng