Sự nóng chảy

Một phần của tài liệu giao an ly 6 ca nam. qdongnl (Trang 36 - 37)

* Giới thiệu thí nghiệm

- Khi nhiệt độ băng phiến ở 600C bắt đầu tính thời gian đun để lập bảng.

- ở 800C băng phiến nóng chảy, thể rắn -lỏng.

- ở 810C băng phiến nóng chảy hết, thể lỏng.

Hoạt động 3:Phân tích kết quả TN. ( 25 phút )

- Cho HS đọc thông tin SGK. Hớng dẫn cách vẽ đờng biểu diễn:

. Cách vẽ các trục. Cách xác định 1 điểm trên trục.

- Gv làm mẫu 3 điểm đầu. - Gọi 1 HS lên bảng hoàn thành đờng biểu diễn.

- Theo dõi và hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn.

- Cho hS đọc, thảo luận trả lời đợc câu C1; C2; C3.

- HĐ cá nhân, đọc SGK và chú ý theo dõi hớng dẫn của GV.

- Vễ đờng biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị theo hớng dẫn . - Một HS lên bảng hoàn thành vẽ đờng biểu diễn. - HĐ nhóm, trả lời đợc câu hỏi. HS khác bổ sung đúng và ghi vở. 1, Phân tích kết quả TN * Cách vẽ đờng biểu diễn: SGK.

+ C1: Khi đun nhiệt độ băng phiến tăng. - Phút thứ 6: Đoạn năm nghiêng.

+ C2: Băng phiến bắt đàu nónga chảy ở 800C, băng phiến ở thể rắn +lỏng.

+ C3: Nhiệt độ băng phiến không đổi và bằng 800C. Đờng biểu diễn nằm ngang. + C4: Nhiệt độ băng phiến tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

Hoạt động 4:Rút ra kết luận. ( 5 phút )

- GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu C5.

- Yêu cầu HS lấy đợc thí dụ về sự nóng chảy trong thực tế.

- GV kết luận chung về sự nóng chảy. Cho ghi vở.

- HĐổnhms, thảo luận đa ra đợc kết luận và ghi vở. - Nêu đợc thí dụ về sự nóng chảy trong thực tế.

2, Rút ra kết luận

a) Băng phiến nóng chảy ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt đppj của băng phiến không thay đổi.

Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng Dặn dò. ( 3 phút )– –

1, Củng cố:

- Cho HS nêu kết luận.

- Từ đồ thị nêu sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun?

2, Dặn dò:

- Học kĩ các câu từ C1 C5. bài tập: 24.1 SBT.…

- Vẽ lại đồ thị đờng biểu diễn.

- Chuẩn bị mỗi HS một tờ Ô vuông, bút chì , thớc kể. - Đọc trớc bài tiếp theo.

****************************

Tiết 29 bài 25 sự nóng chảy và sự đông đặc

( Tiếp theo ) Ngày soạn: Mục tiêu:

+ - HS nhận biết đợc sự đông đặc là quá trình ngợc lại của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

- Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.

+ - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra đợc kết luận cần thiết.

+ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin. Chuẩn bị:

Cả lớp: Bảng phụ có kẻ ô vuông( đã vẽ đờng biễu diễn dựa vào bảng 25.1 ). Hình phóng to bảng 25.1.

Mỗi HS: Một tờ Ô vuông, bút chì , thớc kể.

Tổ chức hoạt động dạy và học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu chơng II, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Nêu nêu kết luận câu C5? Nêu thí dụ sự nóng chảy trong thực tế ? - HS 2: Nêu đặc điểm quá trình nóng chảy? Cữa bài tập 24.1 ?

2, Đặt vấn đề: GSK.

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. ( 3 phút )

- GV giới thiệu cách làm TN, dự đoán hiện tợng xẩy ra khi tắt ngọn lửa đèn cồn?

- Treo bảng 25.1, nêu cách theo dõi và ghi kết quả TN và trạng thái của băng phiến.

- HĐ nhóm, dự đoán đợc hiện tợng.

- Quan sát TN của GV đa ra đợc nhận xét hiện tợng xẩy ra so với dự đ

Một phần của tài liệu giao an ly 6 ca nam. qdongnl (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w