Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt

Một phần của tài liệu giao an ly 6 ca nam. qdongnl (Trang 31 - 33)

- Cho đọc thông tin. Dự đoán hiện tợng có thể xẩy ra? - GV làm TN, cho HS quan sát và nêu đợc hiện tợng. - Đọc, thảo luận trả lời câu C1; C2.

- Cho đọc câu C3, và hớng dẫn trả lời.

- Điều khiển HS hàon thành kết luận C4.

- HĐ nhóm, nêu đợc các b- ớc,dự đoán đợc hiện tợng. - Quan sát TN của GV đa ra đợc hiện tợng. - HĐ cá nhân, trả lời đúng câu C1; C2và ghi vở. - Đọc câu C3, nêu đợc dự đoán. Quan sát GV làm TN và hoàn thành câu C3.. - Nêu đợc kết luận C4 và ghi vở.

I Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt vì nhiệt

1, Quan sát thí nghiệm

Hiện tợng: Chốt ngang bị gẫy.

2, Trả lời câu hỏi

+ C1:Thanh thép nở ra, chốt ngang bị gẫy. + C2: Khi giãn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn. .

+ C3: Khi co lại vì nhiệt , nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn. 3, kết luận: SGK. Hoạt động 3:Vận dụng. ( 5 phút ) - Gv cho HS quan sát hình vẽ 21.2; 21.3 SGK, đọc câu C5; C6. - HĐ nhóm, thảo luận trả

lời đợc câu hỏi và ghi vở. +C5: Chỗ nối hai đờng ray có khe hở, khi nhiệt độ tăng đờng ray nở ra không bị ngăn cản nên không gây ra lực lớn làm cong đờng ray.

+C6: Không. Một đầu đợc gối lên con lăn, khi nhiệt độ tăng cầu dài ra sẽ trợt trên con lăn mà không bị ngăn cản.

Hoạt động 4:Nghiên cứu về băng kép. ( 10 phút )

- GV giới thiệu băng kép. Cho đọc thông tin và hớng dẫn làm TN.

- Cho đọc câu C7;C8; C9. Yêu cầu hoàn thành câu trả lời và ghi vở. - HĐ nhóm, làm TN theo hớng dẫn nh SGK. - Hoàn thành đợc các câu hỏi và ghi vở. II băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh đồng, thép đợc tán chặt với nhau theo chiều dài.

+C7: Thép và đồng nở vì nhiệt khác nhau. +C8: Luôn luôn cong về thanh đồng, đồng nằm ngoài.

+C9: Có. Cong về thanh sắt. Sắt nằm ngoài vì đồng co lại nhiều hơn.

Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng Dặn dò. ( 8 phút )– –

1, Củng cố:

- Cho HS nêu lại ghi nhớ.

2, Vận dụng:

- Cho HS đọc các câu hỏi C10.và hớng dẫn HS trả lời.

3, Dặn dò:

- Học kỹ câu C1 C10.…

- Học thuộc ghi nhớ. - Bài tập: 21.1 21.6 SBT.…

- Nêu ghi nhớ và ghi vở. - HĐ cá nhân, xung phong trả lời. HS khác bổ sung đúng và ghi vở.

C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên.

Tiết 25 bài 22 nhiệt kế – nhiệt giai

Ngày soạn: Mục tiêu:

+ - HS hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Biết đợc cấu tạo và công dụng của một số loại nhiệt kế khác nhau.

- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai.

+ - Biết phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác.

+ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực. Chuẩn bị:

Cả lớp: Tranh vẽ các loại nhiệt kế, bảng phụ kẻ bảng 22.1.

Mỗi nhóm: - Ba chậu thuỷ tinh đựng một ít nớc, một phích nớc nóng, mộ ít nớc đá. - Một nhiệt kế rợu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế ytế.

Tổ chức hoạt động dạy và học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 5 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Nêu ghi nhớ? - HS 2: Chữa bài tập 21.1?

2, Đặt vấn đề: GSK.

Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. ( 10 phút )

- Cho đọc thông tin. Hớng dẫn HS làm TN nh SGK. - Hớng dẫn HS thảo luận và đa ra đợc kết luận. ( tay có xác định chính xác nóng , lạnh hay không? ) - HĐ nhóm, tiến hành TN nh hớng dẫn vcà trả lời đợc câu hỏi C1. Ghi vở.

- Thảo luận và đa ra đợc kết luận. Ghi vở.

1, Nhiệt kế

+ Nguyên tắc: Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

+ Kết luận TN: Cảm giác ngón tay không xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

Hoạt động 3:Tìm hiểu nhiệt kế. ( 15 phút )

- GV thông báo mục đích TN ở hình 22.3; 22.4 và cách tiến hành TN.

- GV cho đọc câu C3, treo bảng 22.5 yêu cầu quan sát và trả lời đợc câu C3.

- GV cho quan sát nhiệt kế ytế. Đọc câu C4, thảo luận trả lời. - Quan sát hình 22.3; 22.4 Và hiểu đợc cách TN. - Đọc câu C3, suy nghĩ trả lời và ghi vào bảng. - Gọi 1 HS lên bảng ghi vào bảng phụ. - HS đọc câu C4, thảo luận xung phong trả lời. Ghi vở.

*, Trả lời câu hỏi.

+ C2: - Nhúng bầu thuỷ ngân vào nớc đá đợc vạch 00C.

- Nhúng bầu thuỷ ngân vào nớc đang sôi đơc vạch 1000C. Từ 00C đến 1000C chia thành 100 khoảng.Mỗi khoảng là 10C. Bảng 22.1: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế r- ợu Từ: 20 0C đến: 500C 2 0C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thuỷ ngân Từ: -30 0C đến: 1300C 1 0C Đo nhiệt độ trong phòng TN Nhiệt kế ytế Từ: 35 0C

đến: 420C Đo nhiệt độ cơ thể C4: ở ống quản gần bầu chứa Hg có chỗ thắt nhỏ. Có t/d ngăn không cho Hg tụt xuống khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Đọc kết quả chính xác.

- GV cho đọc thôbg tin. Treo tranh nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai. Giới thiệu hai loại nhiệt giai. - Hớng dẫn cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhệt giai khác.

- HĐ cá nhân, theo dõi h- ớng dẫn và ghi vở.

- HS theo dõi, biết vân dụng chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhệt giai khác. 2, Nhiệt giai Xenxiút Farenhai Nớc đá đang tan 00C 320F Nớc đang sôi 1000C 2120F + Vậy: 10C ứng với 1,80F + VD: a) Tính 200C = ? 0F Ta có: 200C = 00C + 200C = 320F + ( 20. 1,8 0F) = 680F. b) Tính 680F =? 0C Ta có: 680F = 320F + 360F = 0 0C + 8 , 1 360 C = 200C. Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng Dặn dò. ( 5 phút )– – 1, Củng cố:

- Cho HS nêu lại ghi nhớ.

2, Vận dụng:

- Cho HS đọc các câu hỏi C5 và trả lời.

3, Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ. - Bài tập: 18.1 18.5 SBT.…

- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo trang 74 SGK.

- Mỗi nhóm kẻ một bảng 23.2

- Nêu ghi nhớ và ghi vở. - HĐ cá nhân, xung phong trả lời. HS khác bổ sung đúng và ghi vở. + C5: -) 300C = 00C + 300C = 320F + 30. 1,80F = 860F -) 370C = 00C + 370C = 320F +37.1,80F = 98,60F ************************* *

Tiết 26 bài 23 THực hành đo nhiệt độ

Ngày soạn: Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an ly 6 ca nam. qdongnl (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w