II Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
3, Kết luận: SGK + C4: (1) tăng.
+ C4: (1) tăng. (2) giảm.
(3) không giống nhau.
Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng Dặn dò. ( 12 phút )– –
1, Củng cố:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
2, Vận dụng:
- Cho HS đọc các câu hỏi C5 C7.và trả lời.…
3, Dặn dò:
- Học kỹ câu C1 C7.…
- Học thuộc ghi nhớ. - Bỗi tập: 19.1 19.5 SBT.…
- Nêu ghi nhớ và ghi vở. - HĐ cá nhân, xung phong trả lời. HS khác bổ sung đúng và ghi vở.
+ C5: Khi nung nóng nớc trong ống nở ra và tràn ra ngoài.
+ C6: Để tránh bật nút chai khi chất lỏng đựng trong chai nở ra vì nhiệt.
+ C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn. Vì thể tích hai bình tăng nh nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn dâng cao hơn.
**************************** Tiết 23 bài 19 sự nở vì nhiệt của chất khí Tiết 23 bài 19 sự nở vì nhiệt của chất khí
Ngày soạn: Mục tiêu:
+ - HS nắm đợc: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt nh nhau.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất khí.
+ - Làm đợc thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK,mô tả đợc hiện tợng xẩy ra và rút ra đợc kết luận cầ thiết.
-Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
+ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin. Chuẩn bị:
Cả lớp: Bảng phụ bảng 20.1.
Mỗi nhóm: - Bình thuỷ tinh có nút, ống thuỷ tinh chữ L.
- Cốc mnớc màu, miếng giấy có vạch chia, khăn lau. Tổ chức hoạt động dạy và học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu ghi nhớ? Chữa bài tập 192? - HS 2: Chữa bài tập 19.1; 19.3?
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí. ( 15 phút )
- Cho đọc thông tin. Dự đoán hiện tợng có thể xẩy ra? - GV phát dụng cụ TN, hớng dẫn lấy giọt nớc màu. Giọt n- ớc màu có tác dụng gì?
- Cho đọc lần lợt các câu hỏi và hớng dẫn trả lời.
- HĐ nhóm, dự đoán đợc hiện tợng.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo cấc bớc. Nêu đợc hiện tợng.
- HĐ cá nhân, xung phong trả lời đúng câu hỏi . Đa ra nhận xét chung và ghi vở.
1, Làm thí nghiệm
+ Hiện tợng:
- Khi áp tay: Giọt nớc màu chạy ra xa. - Không áp tay: Giọt nớc màu lùi vào.
2, Trả lời câu hỏi
+ Nhận xét: Chất khí cũng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức giải thích một xố hiện tợng. ( 8 phút )
- Cho HS đọc, thảo luận câu C7; C8.
- Treo hình 20.3, cho HS đọc câu C9 thảo luận trả lời.
- HĐ cá nhân xung phong trả lời đúng câu hỏi.
- Quan sát hình 20.3, nghiên cứu và giải thích đ- ợc hoạt động của dụng cụ.
+ C7: Khi đó không khí trong bình nở ra và quả bóng tròn lại nh cũ. + C8: Ta có: V m 10 d = , khi nóng thì V tăng mà m không đổi nên d giảm.
+C9: - Cấu tạo: SGK.
- Hoạt động: Khi thời tiết nóng thì không khí trong bình cầu nở ra, đảy nớc trong ống thuỷ tinh tụt xuống. Khi thời tiết lạnh thì không khí trong binh co lại và mực nớc trong ống dâng lên.
Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. ( 7 phút )
- GV treo bảng 20.1. Yêu cầu HS đọc, thảo luận và đa ra đ- ợc nhận xét.
- HĐ cá nhân, đọc bảng và đa ra đợc kết luận và ghi vở.
+ C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt nh nhau.
Hoạt động 5: Rút ra kết luận - Củng cố Vận dụng Dặn dò. ( 8 phút ) – –
1, Củng cố:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ về sự nở vì nhiệt của các chất?.
2, Vận dụng:
- Cho HS đọc các câu hỏi C6; 20.1; 20.4 và trả lời.
3, Dặn dò:
- Học kỹ câu C1 C9.…
- Học thuộc ghi nhớ. - Bỗi tập: 20.2 20.7 SBT.…
- Nêu ghi nhớ và ghi vở. - HĐ cá nhân, xung phong trả lời. HS khác bổ sung đúng và ghi vở. + C6: (1) tăng; (2) lạnh đi; (3) ít nhất; (4) nhiều nhất. + 20.1: C. Khí, lỏng, rắn.
+ 20.4: C: Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
*************************