- Phát dụng cụ TN, hớng dẫn lắp dụng cụ và kiểm tra trớc khi đốt đèn cồn.
- Hớng dẫn quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm nhiệt kế dầu. - Hớng dẫn cách theo dõi thời gian, nhiệt độ và ghi kết quả vào mẫu.
- Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn.(Nếu HS nào không xong cho về nhà vẽ ).
- HS phân công nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - Quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm nhiệt kế dầu và ghi vào mẫu báo cáo.
- Lắp dụng cụ, tiến hành TN theo hớng dẫn. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo. - Tiến hành vẽ đờng biễu diễn. Hoàn chỉnh báo cáo.
II Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc theo thời gian đun nớc
a) Đặc điểm nhiệt kế rợu: b) Tiến hành đo nhiệt độ:
c) Vẽ đờng biểu diễn:
Hoạt động 4: Tổng kết. ( 5 phút )
- GV cho thu dọn dụng cụ, đa về phòng thiết bị.
- Nhận xét u, nhợc điểm tiết TN. Phê bình cá nhân không nghiên túc, biểu dơng HS nghiêm túc. - Thu báo cáo thực hành nhóm 1,2.
- Căn dặn: Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy ô ly, bút chì, thớc kẻ. Đọc trớc bài 24. Học kỹ phần đầu chơng, tiết 27 kiểm tra 1 tiết.
************************* Tiết 27 kiểm tra Tiết 27 kiểm tra
Ngày soạn: Mục tiêu:
+ - Kiểm tra kiến thức cơ bản phần đầu của chơng Nhiệt học của 3 đối tợng HS ở các mức độ: Nhớ, hiểu và vận dụng.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm, bổ cứu cho phần sau tốt hơn.
+ - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan. Chuẩn bị:
Ra đề phù hợp, phô tô đề đầy đủ.
đề ra
I Khoanh tròn chữ cái trong các câu đúng sau:
Câu1: Khi nung nóng vật rắn thì:
A. Khối lợng của vật tăng. B. Khối lợng riêng của vật tăng. C. Khối lợng của vật giảm. D. Khối lợng riêng của vật giảm.
Câu2: Một chồng ly xếp chồng lên nhau lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, ngời ta thờng dùng biện pháp sau:
A. Đổ nớc nóng vào ly trong cùng. B. Hơ nóng ly ngoài cùng.
C. Bỏ cả chồng ly vào nớc lạnh. D. Bỏ cả chồng ly vào nóng.
Câu3: Khi nung nóng một lợng chất lỏng thì:
A. Khối lợng của chất lỏng tăng. B. Thể tích của chất lỏng tăng. C. Trọng lợng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng giảm.
Câu4: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất rắn nở ra khi nóng kên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Khi co giãn vì nhiệt, nếu gặp vật cả vật rắn sẽ gây ra một lực rất lớn.
D. Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn không phụ thuộc vào bản chất cấu tạo nên vật.
Câu5: Nhiệt kế ytté thờng có thang chia độ từ 350C đến 420C vì :
A. Thân nhiệt thờng không xuống thấp hơn 350C. B. Thân nhiệt thờng không lên cao quá 420C. C. Cả hai lý do A và B. D. Không phảI hai lý do trên.
Câu6: Nhiệt kế nào sau đây có thể đo đợc nhiệt độ nớc đá đang tan: A. Nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế rợu.
C. Nhiệt kế ytế. D. Cả ba nhiệt kế đều đo đợc.
Câu 7: Sự nở vì nhiệt giảm dần theo thứ tự:
A. Rắn, lỏng , khí. B. Khí, lỏng , rắn. C. Lỏng , rắn, khí. D. Rắn, khí , lỏng.
Câu 8: Khi nóng lên cả thuỷ ngân và thuỷ tinh đều nở ra. Tại sao thuỷ ngân trong ống vẫn dâng lên? A. Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. B. Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.
C. Do thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại. D. Cả ba lý do trên. II Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Câu 9: Sử dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn so với chỉ sử dụng một(1) ………
hoặc một ròng rọc cố định , vì hệ thống này vừa đợc lợi về(2) ……...,vừa đợc lợi về(3) của lực.
………
Câu 10: A. 300C =………0F. C. Nớc sôi ở……… ……. ...0C hay ..… 0F.
B. 36,50F =…….. D. Nớc đá đang tan ở……..0C hay……0F.
Câu 11: Tại sao khi đổ nớc nóngvào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vở hơn cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 12: Hình bên vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc. Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
A. Đoạn AB và BC trên đồ thị cho biết gì? B. Thời gian đun nớc từ 200C đến 800C ? C. Thời gian đun nớc từ 200C đến sôi? So sánh kết quả với câu A và đa ra kết luận? D. Thời gian đun trung bình nớc nóng thêm 10C là bao nhiêu?
đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đúng D B B D C C A A Câu 9: (1) ròng rọc động; (2) hớng; (3) cờng độ. Hoặc (2) cờng độ ; (3) hớng. Câu 10: A: 860F. C. 1000C hay 2120F . B. 2,50C . D. 00C hay 320F.
Câu 11: - Cốc dày: Lớp trong nóng lên vì nhiệt trớcvà nở ra, trong khi lớp ngoài cha nóng kịp tạo nên vật cản. Vật rắn gây ra lực lớn làm cốc vở.
- Cốc mỏng: Lớp trong và ngoài nhận nhiệt đồng thời và giãn nở cùng lúc nên cốc không vở. Câu 12: A: - Đoạn AB: Nhiệt độ nớc tăng theo thời gian đun.
- Đoạn BC: Nớc sôi nhiệt độ không đổi. B. 6 phút.
C. - 6 phút.
- KL: Nhiệt độ nớc tăng theo thời gian đun.Trong quá trinh sôi nhiệt độ không thay đổi. D. 6 giây.
Biểu điểm
Câu 1 đến câu 10: Mỗi câu đúng 0.70đ. = 7.0đ. Câu 11: Mỗi ý đúng cho 0,50đ = 1,0đ.
C 0 20 40 60 80 100 Nhiệt độ ( 0C )
2 4 6 8 10 12 14 Thời gian đun ( phút ) B
Câu 12: Mỗi ý đúng cho 0,50đ = 2,0đ.
Cộng 10,0đ.
( Nếu làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa ).
Tiết 28 bài 24 sự nóng chảy và sự đông đặc
Ngày soạn: Mục tiêu:
+ - HS nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợn đơn giản.
+ - Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
+ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin. Chuẩn bị:
Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy ô ly, bút chì, thớc kẻ. Mỗi nhóm:
Cả lớp: Bộ thí nghiệm hình 24.1; băng phiến tán nhỏ. Bảng phụ kẻ bảng 24.1.
Tổ chức hoạt động dạy và học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng II, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ:
GV chữa qua câu cần thiết bài kiểm tra.
2, Đặt vấn đề: GSK
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy. ( 5 phút )
- GV lắp ráp bộ TN và giới thiệu chức năng các dụng cụ. - GV giới thiệu cách làm TN. - Treo bảng 21.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
- HĐ cá nhân, theo dõi cách lắp ráp TN của GV. - Chú ý theo dõi cách ghi kết quả TN vận dụng cho phân tích kết quả TN,