V. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Thực hiện việc đổi mới đánh giá học sinh
3. Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
3.1. Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà
Chú trọng và nâng cao chất lượng giáo dục, tập trung vào các nội dung: (1) Tổ chức ổn định nề nếp lớp.
(2) Rèn nền nếp để ban cán sự lớp thực hiện hoạt động khởi động và tổ chức ôn lại bài cũ.
(3) Tổ chức ôn tập kiến thức đã học hàng ngày vào 15 phút truy bài đầu giờ. (4) Thực hiện ôn tập củng cố kiến thức cho những học sinh chưa hoàn thành vào các tiết bổ sung.
(5) Thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh để giúp đỡ học sinh sinh trong tập và rèn luyện.
- Tăng cường kiểm tra công tác dạy-học, để nâng cao chất lượng giáo dục.
3.2. Tổ chức ôn tập cho học sinh chưa hoàn thành các môn học * Nội dung hoạt động.
Nâng cao chất lượng học tập của học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng ở tất cả các môn, tập trung ở các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, làm tắnh...
Nâng cao ý thức học tập của học sinh.
Thường xuyên có biện pháp giúp đỡ học sinh hoàn thành nội dung học tập tại lớp, theo dõi kết quả rèn luyện của học sinh để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. Động viên khắch lệ những tiến bộ dù nhỏ của học sinh.
Ban giám hiệu nắm bắt, lập danh sách theo dõi những học sinh chậm tiến, khảo sát chất lượng định kỳ để hỗ trợ giáo viên điều chỉnh nội dung giáo dục cho phù hợp.
* Biện pháp thực hiện.
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân dẫn đến việc những hạn chế của học sinh. Gần gũi, quan tâm, động viên, khắch lệ để các em mạnh dạn, tự tin trong học tập. Theo dõi kết quả học tập của các em có biện pháp điều chỉnh phương pháp giáo dục phù hợp, động viên kịp thời sự tiến bộ của các em. Kiên trì uốn nắn, giáo dục các em, tạo mọi cơ hội để các em được tham gia học tập, vui chơi. Chú trọng rèn luyện các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, làm tắnh, rèn luyện theo mức độ từ thấp đến cao trong các buổi học chắnh khoá và tăng cường bổ trợ.
Trong soạn giảng có phương pháp cho từng đối tượng học sinh, học sinh chưa đạt ở nội dung nào cần thực hiện hướng dẫn học sinh hoàn thành ngay tại lớp và các em được thực hiện bình đẳng, công bằng trong tiết học. Coi trọng việc đánh giá thường xuyên học sinh.
3.3. Tổ chức hoạt động giáo dục (dạy học bổ trợ) theo các lớp/nhóm lớp đối
với học sinh có năng lực của từng môn học * Nội dung hoạt động.
Nâng cao ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự chủ của học sinh
Phát hiện năng khiếu của học sinh thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục khác để có phương pháp giáo dục, khuyến khắch năng khiếu của HS.
Tổ chức cho học sinh học theo chuyên đề và tự nguyện được tham gia giao lưu các cấp.
* Chỉ tiêu phấn đấu:
100% học sinh có năng khiếu về các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, và các môn học khác được khuyến khắch phát huy năng khiếu của bản thân.
Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực giáo dục: giao lưu, tìm hiểu An toàn giao thông, Câu lạc bộ đọc sách, tổ chức giao lưu về thực hành kĩ năng sống, Em yêu thắch môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh... cấp trường trên cơ sở tự nguyện của phụ huynh và học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lắ và nội dung học tập của học sinh tiểu học.
* Biện pháp thực hiện.
Giáo viên Phân loại học sinh và cho tự nguyện đăng ký môn học có khả năng phát triển: Toán, Tiếng Việt, Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mĩ Thuật, ... và tổ chức bồi dưỡng theo sở trường của học sinh.
Tổ chức thực hiện dạy học bổ trợ vào các tiết bổ sung (đối với các lớp 1,2,3) và các thứ bảy, chủ nhật hoặc sinh hoạt câu lạc bộ (đối với các lớp 4,5).
Tổ chức giao lưu cấp trường lựa chọn học sinh và tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn ( Phân công giáo viên cụ thể). Thành lập đội tuyển tham gia giao lưu cấp huyện.
Tạo điều kiện cho học sinh được bộc lộ khả năng trong học tập, trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân học sinh trong các hoạt động học và ngoại khoá.
Khuyến khắch học sinh phát huy năng lực của cá nhân một cách tự nhiên không gò ép hay khuôn mẫu.
Phối hợp với phụ huynh học sinh thống nhất phương pháp giáo dục, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em phát huy năng lực của mình.
Phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh có năng khiếu:
Khối
lớp Môn Tiếng Việt
Môn Toán Môn Âm Nhạc Môn Mĩ thuật Môn Tiếng Anh
1 Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Hường Vương Thị Hiền Hà Thị Bắch Hường 2 Phạm Thị Duyên Trịnh Thị Thu Vương Thị Hiền Hà Thị Bắch Hường
3 Phạm Thị Tiên Đặng Thị Liễu Vương Thị Hiền Hà Thị Bắch Hường Vũ Thị Hằng Nga 4 Nguyễn Minh Nguyệt Phạm Thị Thúy Vương Thị Hiền Hà Thị Bắch Hường Lê Thị Hồng Liên 5 Vũ Thị Hạnh Nguyễn Thị Hà Vương Thị Hiền Hà Thị Bắch Hường Trần Thị Lệ Hằng
Phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng:
Khối
lớp Môn Tiếng Việt
Môn Toán Môn Tiếng Anh
1
Nguyễn Thị Kim Luyện Lương Thị Tám Hoàng Thị Huy Nguyễn Thị Lợi Vũ Thị Hoa Vũ Thị Hoan Lê Thị Hoàn 2 Mai Thị Lan Lê Xuân Khoa Lê Thị Thu Hiền Phạm Thị Hoa
Vũ Thị Huyền Đào Xuân Tư
Phạm Thị Minh Huệ 3
Phạm Thị Bắch Ngọc Trần Thị Định
Nông Kim Oanh Lê Hải Yến Đỗ Thị Thu Hà Vũ Thị Hằng Nga 4 Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Dinh Nguyễn Thị Thanh Bình Lê Thị Chắnh Đặng Thị Hằng Lê Thị Hồng Liên 5 Vũ Thị Sen
Dương Thanh Thuý
Nuyễn Văn Lượng Lê Thị Thanh Huyền
3.3. Khuyến khắch học sinh tham gia các cuộc thi, giao lưu trực tuyến
Tuyên truyền tới cha mẹ học sinh, khuyến khắch học sinh tham gia các cuộc thi, giao lưu trên mạng Internet phù hợp với nội dung, kiến thức để phát triển năng lực học sinh.
Giao lưu Tài năng Tiếng Anh (khối 3, 4, 5)
Giao lưu Em yêu thắch toán, Tiếng Việt (khối 3, 4, 5); Viết chữ đẹp (khối 1, 2, 3, 4, 5);
- Sân chơi giáo dục trực tuyến Trạng Nguyên Tiếng Việt ( từ lớp 1 đến lớp 5) - Tiếng Anh IOE.
- Rung chuông vàng