Xây dựng cảnh quan sư phạm và trang trắ trường lớp; Giáo dục an toàn giao thông; Giáo dục kỹ năng sống, đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy;

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Năm học 2021-2022 (Trang 35 - 40)

V. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Thực hiện việc đổi mới đánh giá học sinh

8. Xây dựng cảnh quan sư phạm và trang trắ trường lớp; Giáo dục an toàn giao thông; Giáo dục kỹ năng sống, đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy;

giao thông; Giáo dục kỹ năng sống, đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy; Công tác phòng chống thiên tai và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch trong trường học

8.1. Xây dựng cảnh quan sư phạm và trang trắ trường lớp * Mục đắch:

Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên, học sinh về xây dựng cảnh quan sư phạm, đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng Trường học thân thiện - Học sinh tắch cực; Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, xanh - sạch đẹp, an toàn;

Giúp học sinh và giáo viên tự tin, sáng tạo và tự hào về công việc của mình thông qua các sản phẩm trưng bày trong lớp.

* Chỉ tiêu:

100% cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia xây dựng cảnh quan nhà trường và trang trắ lớp học tạo môi trường học tập lành mạnh, an toàn, xanh - sạch đẹp;

* Biện pháp thực hiện.

Đảm bảo tốt vệ sinh trường học: Trường và lớp học thường xuyên sạch sẽ thoáng mát; có đủ nhà vệ sinh; có hệ thống thoát nước tốt, trang trắ phòng học theo đúng yêu cầu trang nhã thẩm mỹ. Chăm sóc các bồn hoa và trồng mới cây có bóng mát, cây cảnh, góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, môi trường trường học. Có đủ phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế, phòng học đảm bảo vệ sinh, thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh.

Tắch cực đổi mới phương pháp dạy và học, vận dụng phù hợp với đối tượng học sinh, giúp các em tự tin hơn trong học tập. Tăng cường tổ chức hoạt động cặp đôi, nhóm nhỏ, trò chơi học tập để phát huy năng lực hợp tác của học sinh. Khuyến khắch giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng.

Thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, các trò chơi dân gian.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tập thể. Có ý thức

cộng đồng, sự hợp tác và tương trợ, phát huy trắ tuệ của cá nhân và tập thể trong các hoạt động học tập và tu dưỡng.

Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tắch lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương

Học sinh có ý thức tốt trong việc tham gia các công tác xã hội ở địa phương, thường xuyên tham gia lao động vệ sinh thôn xóm; chăm sóc và bảo quản các công trình văn hóa ở địa phương.

Thường xuyên giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ của công.

cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh hạn chế tiến tới bỏ thói quen sử dụng túi ni lông các sản phẩm nhựa dùng một lần thay thế bằng túi giấy, làn, túi vải, đồng thời tuyên truyền gia đình cùng thực hiện. Tổ chức sinh hoạt dưới cờ về chống rác thải nhựa. Thực hiện trường học không rác thải nhựa.

Xây dựng qui hoạch tổng thể, hợp lý bao gồm: khuôn viên nhà trường, vườn cây thuốc nam, cây xanh bóng mát, cây cảnh, công trình vệ sinh và nơi xử lý rác thải.

Đưa ra những quy định chung về trang trắ trường lớp.

Phân công cho các lớp thực hiện việc trực nhật giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh, phân công cho các em trong đội cờ đỏ kiểm tra nhắc nhở các bạn học sinh trong trường vi phạm các quy định như ăn quà bánh xả rác bừa bãi, trèo cây, hái lá, hái hoa các cây trồng trong nhà trường hay dùng phấn viết bẩn lên tường, lên bàn ghế.

Giao tổng phụ trách hướng dẫn đội cờ đỏ của nhà trường ghi sổ theo dõi thi đua. Giáo dục học sinh nếu thấy rác trong khu vực trường lớp cần có ý thức tự giác nhặt bỏ vào sọt rác. Sách vở đồ dùng học tập luôn luôn giữ gìn sạch sẽ và để đúng nơi quy định. Trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần, có dành thời gian cho việc biểu dương cho các cá nhân, tổ nhóm đã thực hiện tốt việc góp phần giữ gìn vệ sinh, cảnh quan trường lớp.

8.2. Giáo dục an toàn giao thông * Mục đắch:

Phát huy vai trò, trách nhiệm của các đoàn thể trong nhà trường về công tác giáo dục ATGT; nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục ATGT trong trường học.

Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng quy định về ATGT nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, thái độ tham gia giao thông cho học sinh. Góp phần giảm thiểu vi phạm ATGT, tai nạn giao thông.

Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường trong việc tự giác chấp hành và có ý thức tuyên truyền sâu rộng trong cha mẹ

học sinh và cộng đồng về các quy định của pháp luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông và văn hóa giao thông.

* Chỉ tiêu:

100% cán bộ, giáo viên, học sinh chấp hành tốt luật ATGT và có ý thức khi tham gia giao thông, gương mẫu chấp hành việc đội mũ bảo hiểm khi lái xe hoặc ngồi trên xe máy, xe gắn máy.

* Biện pháp thực hiện:

Sử dụng bộ tài liệu GDATGT tổ chức theo các chủ đề bài học vào tiết HĐNGLL, hoạt động trải nghiệm; tắch hợp lồng ghép vào các môn học linh hoạt, phù hợp, hiệu quả.

Tuyên truyền phổ biến luật giao thông đường bộ cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh biết bằng cách:

+ Phát động hưởng ứng Tháng An toàn giao thông nhân ngày lễ khai giảng năm học;

+ Phối hợp với Phòng CSGT Công an huyện Vị Xuyên tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền về an toàn giao thông.

+ Hàng tuần trong giờ chào cờ, nhà trường giáo dục cho học sinh về kiến thức ATGT. Đồng thời tổ chức cho các em thực hành trong các giờ sinh hoạt ngoại khoá do giáo viên lớp hướng dẫn. Nhà trường thường xuyên nêu gương tốt, đồng thời có kế hoạch phối hợp với phụ huynh giáo dục học sinh thực hiện an toàn khi tham gia giao thông;

Tổ chức ký cam kết thực hiện an toàn giao thông.

Nhà trường cùng với gia đình có trách nhiệm giáo dục học sinh, con em của mình khi tham gia giao thông, cùng chịu trách nhiệm khi có vi phạm ATGT xảy ra.

Liên đội nhà trường và TPT đội TNTP Hồ Chắ Minh chịu trách nhiệm tuyên truyền, thành lập Đội cờ đỏ để theo dõi hoạt động trong học sinh;

Ban giám hiệu và công đoàn cơ sở giám sát việc chấp hành ATGT đối với giáo viên đoàn viên công đoàn trong đơn vị mình.

Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy an toàn giao thông trong trường học; lấy thái độ, hành vi về thực hiện an toàn giao thông của học sinh là tiêu chắ đánh giá rèn luyện, xếp loại học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm giáo dục, nhắc nhở, có hình thức kiểm tra, giám sát hàng ngày đối với học sinh. Nhà trường chỉ đạo các tổ chức Đoàn, Đội tham gia công tác giáo dục an toàn giao thông và nắm bắt tình hình thực hiện các quy định về an toàn giao thông của học sinh; đưa các tình huống xảy ra khi tham gia giao thông để học

sinh thảo luận và đề ra phương án giải quyết trong các giờ sinh hoạt lớp và các hoạt động ngoại khóa.

Có quy định cụ thể việc đội mũ bảo hiểm và việc tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông cho học sinh.

Không để xảy ra tình trạng học sinh không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy.

8.3. Giáo dục kỹ năng sống, đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy * Mục đắch:

Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kỹ năng phù hợp, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tắch cực, loại bỏ những hành vi thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.

Đồng thời tăng cường giáo dục truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và nhân dân về giá trị, vai trò, tầm quan trọng của văn hóa truyền thống, khơi dậy ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của của các dân tộc. Biết được các di tắch lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, trò chơi dân gian; nhạc cụ, làn điệu dân ca Ầ

Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển phẩm chất, năng lực. Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếpẦ

* Chỉ tiêu:

100 % học sinh đều được tham gia rèn kỹ năng sống và được học tập văn hóa truyền thống của địa phương; được đối xử công bằng trong các hoạt động học tập và vui chơi.

* Biện pháp

Thực hiện Kế hoạch số 39/KH-PGDĐT ngày 21/9/2021 của Phongd GD&ĐT Vị Xuyên về Giáo dục kỹ năng sống, lịch sử văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông, năm học 2021-2022.

Nâng cao nhận thức về mục đắch, ý nghĩa và hiệu quả thiết thực của việc Giáo dục kỹ năng sống và đưa văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vào trong nhà trường cho học sinh tiểu học. Góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc của đia phương như văn nghệ, trò chơi dân gian...

Sử dụng hiệu quả tài liệu giáo dục kĩ năng sống và văn hóa địa phương, đưa vào giảng dạy lồng ghép, tắch hợp từng lớp học, từng môn học cho phù hợp. Dạy nội dung Giáo dục Kỹ năng sống vào tiết HĐTN và tắch hợp vào các tiết học các hoạt động cho phù hợp

Xây dựng và tổ chức hoạt động các Câu lạc bộ cho học sinh trong nhà trường để phát huy năng khiếu và nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

Giáo dục học sinh hoàn thiện một số kĩ năng sống cơ bản, cần thiết trong cuộc sống: kỹ năng thực hành luật giao thông; phòng chống xâm hại; tai nạn đuối nước; Tai nạn thương tắch; ma túy; tội phạm liên quan đến trẻ em Ầ, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học.

Tổ chức các hoạt động tập thể như: sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần các tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức các trò chơi dân gian trong các giờ ra chơi, ngày lễ tết.

8.4. Công tác phòng chống thiên tai và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch trong trường học

* Mục đắch:

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, từ đó có sự thay đổi về hành vi, nếp sống phù hợp để hạn chế những tai nạn thương tắch; cách phòng chống thiên tai; phòng cháy chữa cháy; chú trọng nội dung phòng chống tai nạn giao thông, bạo lực, đuối nước, ngộ độc thực phẩm nhằm giảm tối đa tỷ lệ tai nạn thương tắch trong và ngoài trường học.

* Nội dung:

Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học an toàn, phòng chống thiên tai; phòng cháy chữa cháy và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch trong trường học bằng những hình thức như tờ rơi, băng rôn, áp phắch, khẩu hiệu, tổ chức các hoạt động ngoại khoá

Huy động các thành viên trong nhà trường tham gia các hoạt động nhằm giảm thiểu nguy cơ thiên tai; cháy nổ và tai nạn thương tắch trong và ngoài trường học.

Khắc phục các nguy cơ thương tắch trong trường học có thể xảy ra, tập trung ưu tiên các loại thương tắch thường gặp: tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, cháy nổ, ngộ độc thức ăn, đuối nước, vật sắc nhọn đâm cắt, xô đẩy nhau, đánh nhau.

Tắch hợp phòng chống tai nạn thương tắch trong các môn học.

* Biện pháp:

Thành lập ban chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng chống thiên tai; phòng cháy chữa cháy và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch trong trường học

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục thường xuyên, liên tục thông qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội, bảng tin, tờ rơiẦ nhằm nâng cao nhận thức trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Duy trì và đẩy mạnh việc lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống thiên tai; phòng cháy chữa cháy và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch để xây dựng trường học an toàn.

Phối hợp giữa nhà trường với chắnh quyền, công an, gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc tuyên truyền giáo dục học sinh kỹ năng phòng chống thiên tai; phòng cháy chữa cháy và Bảo đảm an toàn, tránh tai nạn thương tắch trong trường học; xây dựng trường học an toàn, thân thiện.

8.5. Giáo dục thể chất, hoạt động thể thao

Thực hiện dạy học GDTC theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập.

Thực hiện kiếm tra đánh giá thể lực học sinh vào dầu năm học, cuối học kỳ I và cuối năm học.

Tổ chức các câu lạc bộ thể thao cho học sinh: Câu lạc bộ bóng đá, câu lạc bộ cờ vua.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Năm học 2021-2022 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)