Định nghĩa về FD

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 31 - 33)

Tuy FD I không 1 à một khái niệm mới, nhung định nghĩa FDI vẫn còn nhiều tranh cãi giữa các học giả và nhà nghiên cứu. Nguyên nhân là do sụ khác nhau về cách định nghĩa trên khía c ạnh 1ý thuyết, hay khía c ạnh thống kê hay khía c ạnh về quản 1ý .

về khỉa cạnh lỷ thuyết

Graham và Krugm an (1995) định nghĩa FD I 1 à ho ạt động đầu tu vào nhà xuởng , máy móc trang thiết bị, đất đai, và hàng tồn kho trong đó giữa vốn và hoạt động quản lý c ó liên quan chặt chẽ với nhau và nhà đầu tu nắm quyền kiểm s oát việ c sử dụng c ác nguồn vốn đầu tu.

s onaraj ah (1994) cho rằng FD I li ên quan đ ến vi ệ c chuyể n giao tài s ản từ m ột quố c

gia sang quố c gia khác với mục đích tạo ra các của c ải duới sự kiểm s o át to àn bộ ho ặc một phần nào đó của chủ s ở hữu của tài s ản.

Quỹ ti ền tệ quố c tế (I MF , 1993, trang 2 7) ch o rằng “FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nham đạt được những lợi ỉch lâu dài của mộ t doanh nghiệp tại mộ t nước khác (nước nhận đầu tư - hosting country) không phải nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư - source country) với mục đỉch quản lý một cách có hiệu quả doanh ngh iệp ” .

T 0 chức H ọp tác và Phát tri ển kinh tế ( o E c D , 2 015) đua ra khái ni ệm nhu s au v ề FDI “Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc khồng có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty” . Khái ni ệm chỉ ra đi ểm khác bi ệt c ơ b ản giữa FDI và các hình thức đầu tu nuớc ngoài khác là quyền kiểm soát công ty. Tuy nhiên, tỷ lệ s ở hữu vốn tố i thi ể u không phải luôn luôn là 10%, phụ thuộ c v ào quy định của pháp luật

ừng qu c gia. Trong th c t có nh ng h p tỷ l s h u tài s n trong doanhnghi ệp

của chủ đầu tư nhỏ hon 10 % nhưng h ọ vẫn được quyền đi ều hành quản lý doanh nghi ệp, trong khi nhi ều lúc l ớn hon nhưng vẫn chỉ 1 à nhà đ ầu tư g i án ti ếp.

T 0 chức Thư ong M ại Thế Gi ới (WT o , 1996) 1ại định nghĩa “Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở mộ t nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là " cồng ty con" hay "chi nhánh cồng ty"”

The o T 0ng Cục Thống Kê (2 011) , đầu tư trực tiếp nước ng o ài 1à việ c c ác nhà đầu tư nước ngoài mang các nguồn vốn (có thể là tiền hoặc tài sản khác) vào Việt Nam với mục đích tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

về khỉa cạnh quản lỷ

T ại Việt Nam, đầu tư nước ng o ài và đã được đề c ập trong c ác văn b ản pháp luật về đầu tư và đã được sửa đ0i một s ố lần (Điều lệ đầu tư nước ng o ài b an hành kèm the o Nghị định s ố 115/1997/NĐ -CP của Chính phủ; Luật đầu tư nước ng o ài năm 1987, năm 1996, năm 2000) . Theo Lu ật đầu tư năm 2005, nhưng c ó quy định “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (Đ i ều 3, kho ản 2 ) và “ Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bang tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt

Nam”(Đ iều 3, kho ản 12). Từ hai khái niệm trên có thể hiểu FDI theo tinh thần của luật Đ ầu tư 2005 1à “FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác c ủa pháp luật có liên quan' .

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w