.2 Lý thuyết chi phí gia dịch và phương thức gia nhập thị trường

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 49 - 50)

1 Thông tin tham khảo từ http://www inve stopedia.com/

2.3 .2 Lý thuyết chi phí gia dịch và phương thức gia nhập thị trường

Lý thuyết chi phí giao dịch cho thấy rằng c ấu trúc quản trị mà c ông ty đa quố c gia lựa chọn được thúc đẩy b ởi mong muốn giảm thiểu chi phí giao dịch (Anders on và Gatignon, 1986; Hennart, 1989; Williamson, 1985). Chi phí giao dịch liên quan tới việc giao dịch với những đối tác khác nhau, đó là các chi phí soạn thảo và đàm phán hợp đồng và chi phí g i ám s át hành vi của những b ên tham g i a vào hợp đồ ng. N ếu chi phí giao dịch là thấp , c ác c ông ty s ẽ thích lựa chọn hình thức liên do anh . Tuy nhiên, nếu chi phí đàm phán, giám s át ho ạt động của đối tác cũng như chi phí chống lại hành vi c ơ hội của đối tác l à cao, công ty sẽ thích c ấu trúc quản trị n ộ i b ộ hơn, ví dụ như hình thứ c đầu tư 10 0 % vốn nước ngoài.

Lý thuy t chi phí giao d ch gi nh rằng trong m t th ng c nh tranh hoàn

hảo , c ác nhà quản lý trong thị trường này s ẽ ho ạt hiệu quả và, do đó giữ cho chi phí giao dịch thấp. D o đó , c ác c ông ty đa quố c g i a s ẽ sử dụng c ấu trúc qu ản trị thị trường (như hình thức li ên do anh) sẽ tốt hơn cho c ác giao dịch của mình . Tuy nhiên, trong thực tế , thị trư ờng c ạnh tranh thư ờng không ho àn hảo . Có một s ố trư ờng hợp như trư ờng hợp về sự hợp lý hạn chế (bounded rationality) và hành vi c ơ hội (opportunism) s ẽ làm tăng chi phí giao dịch và làm cho c ấu trúc quản trị nội b ộ trở nên hấp dẫn hơn vớ c ác c ông ty. s ự hợp lý hạn chế là một khái ni ệm đề c ập đến niềm tin rằng các nhà quản lý bị hạn chế về khả năng xử lý thông tin của họ và do đó đưa ra quyết định với thông tin không hoàn hảo và đôi khi s ai lầm. Hành vi c ơ hội nghĩa l à một số bên tham gia thỏ a thuận có thể chọn hành động vì mục đích l cũ ích của chính họ và trốn tránh trách nhiệm vớ hợp đồng của họ (Williamson, 1985).

Theo lý thuy t chi phí giao d

ki m soát th p (low-control entry mode) có kh ă c ch n n u chi phí giao d ch

thấp (Hill và c ộng sự, 1990; Madhok, 1997). Nếu chi phí giao dị ch c ao , c ông ty đa quố c gia có th ch n ch ki m soát cao (high-control mode).

c ó thể được chọn nếu: (1) c ông ty đa quốc g i a không chắ c chắn về nhu c ầu đố i vớ s ản phẩm ho ặc dị ch vụ mà họ cung c ấp cho thị trường nước ng o ài; (2 ) tiềm năng tăng trưởng của thị trường nước ngo ài là lớn; (3) kho ảng cách văn hó a giữa nước nhận đầu tư và nướcđầu tư 1 à 1 ớn; (4) tính đặc thù của các tài s ản mà c ông ty đa quố c gia đầu tư ở thị trường nước ng o ài 1à cao và (5) nhu c ầu đóng g óp của địa phương như vốn b ản địa, công nghệ và nhân lực có tay ngh ề 1 à thấp (tham khảo từ Luo , 2001) .

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w