1 Thông tin tham khảo từ http://www inve stopedia.com/
2.2.2 Lý thuyết về 1 ọí thế sở hữu (Ownersh íp Advantage theory)
Lý thuyế t này đu ợc khởi xu óng b ởi Hym er (1960) , đây 1 à nỗ lự c đầu ti ên khi đua ra một lý thuyết độ c lập nhằm giải thích xu huóng đầu tu nuớc ng o ài . Hymer đua ra quan
điểm của mình xuất phát từ c ác nền kinh tế c ông nghiệp và khẳng định rằng một c ông ty muốn vuợt qua rào cản quốc tế, tham gia vào quá trình sản xuất thì công ty phải có lợi thế độ c quyền (Mahoney và c ộng sự, 2001) .
ra nuớc ng o ài . Thứ nhất là do anh nghiệp này phải s ở hữu lợi thế cạnh tranh nhu: lợi thế kinh tế theo quy mô (economics of scale), lợi thế khác biệt sản phẩm (product differentiation), lợi thế về các công nghệ hiện đại, các kiến thức quản trị, tài chính hoặc m ark eting c ao c ấp (B all và c ộng sự, 2008) . Những l ợi thế c ạnh tranh này g iúp c ác c ôngty đa quố c gia vượt qua những khó khăn, trở ng ại cũng như những rủi ro khi đầu tư ở nư ớc ng o ài . Hym er (1960) cũng đề c ập đen vi ệ c c ác do anh nghi ệp c ó thể “b án” những
1 ợi
the của họ thông qua việ c c ấp giấy phép (1ic ensing) . Tuy nhiên, c ấp giấy phép thường tạo ra lợi nhuận ít hon cho doanh nghiệp so với hoạt động sản xuất trực tiếp, cũng như liên quan tới những rủi ro về kiểm soát chất lượng.
Yeu tố thứ hai để doanh nghiệp đầu tư ở quốc gia khác là vượt qua những rào cản trên thị trường quốc tế. Neu một doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đã thành lập ở thị trường nước ngoài hoặc cố thâm nhập vào thị trường, công ty đa quốc gia này có thể họp tác và chia sẻ thị trường với đối thủ cạnh tranh hoặc có thể trực tiếp kiểm soát qui trình sản xuất ở thị trường nước ngoài. Thông điệp của lý thuyết của Hymer cho thấy để hoạt động đầu tư nước ngoài diễn ra, thị trường phải là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và tạo ra những lợi thế cũng như bất lợi cho doanh nghiệp. Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp giảm sự cạnh tranh, giúp doanh nghiệp loại bỏ các rào cản và có thể khai thác 1ợi the của thị trường nước ng o ài (I etto-Gillies, 2005).
Lý thuyết của Hymer đã được phát triển trong những nghiên cứu khác như của Cave s (1971), c ow1ing và Sugden (1987), Dunning (1977) và Knickerbocker (1973). Nghiên cứu của Cave s (1971) đã ủng hộ 1ý thuyet của Hymer rằng các doanh nghiệp cần có những lợi thế sở hữu để có thể cạnh tranh với đối thủ ở nước tiếp nhận đầu tư. Caves 1971
tranh .Nhờ có những kien thức tiên tien về s ản xuất cho phép do anh nghiệp s ản xuất những sản phẩm khác biệt, và giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát giá bán và nâng cao sức c ạnh tranh . Nghiên cứu của c ave s (1971) c òn cho thấy đầu tư FDI được ưa thích hơn c ác ho ạt động khác như xuất khẩu ho ặc c ấp giấy phép neu kien thức của do anh nghiệp đư ợc dùng để s ản xuất s ản phẩm khác b i ệt thay vì s ử dụng kỹ năng quản 1ý .
Nghiên cứu của Knickerbocker (1973) 1ại tiep tục mở rộng về 1ý thuyet của
2 3 quố c gia trong giai đo ạn 1948-1967, Knickerb o cker đi đen ket 1uận rằng c ác c ông ty đa quố c gia này ho ạt động rất năng động ở thị trường c ạnh tranh không ho àn hảo , và ho ạt động đầu tư FD I di ễn ra 1 à do họ sử dụng chi en 1ược “the o s au ngư ời dẫn đầu” (F aeth,2005). Khi một c ông ty tham gia vào thị trường nước ng o ài, c ác công ty khác trong ng ành
cũng sẽ theo sau.
Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế sở hữu của Hymer có hạn chế là không đưa ra được những hàm ý về chính s ách vớ dòng vốn FDI và không đề c ập tới tác động của những khía c ạnh chính trị ho ặc xã hội của dòng vốn FDI đối với c ác quố c gia đang phát triển (Dunning & Rugman, 1985) . Ngoài ra, lý thuyết này còn hạn che là chỉ tập trung vào những lợi thế của các công ty đa quốc gia mà chưa đề cập tới những nhân tố thuộc về địa điểm (location factors) của nước tiếp nhận đầu tư.