b) Các yếu to liên quan đến nướcđầu tư
2.5 Các nghiêncứu trước có 1i ên quan
Ag arwal và Ram a swami (1992) ti en h ành ng hi ên cứu “Lựa chọn phương thức gia nhập thị trường: tác động của quy ền sở hữu, địa điểm và lợi thế nội bộ hóa . The o tác giả có nhiều yếu tố có thể tác động tới phương thức gia nhập thị trường của công ty đa quố c gia, c ác yeu tố này được Dunning (1977, 1980, 1988) phân chia thành b a nhóm: lợi thế sở hữu của công ty (Ownership Advantages), lợi thế về địa điểm (Location Advantag e s ) , và lợi the nội b ộ hó a (Internalization Advantag e s) . Ag arwal và Ramaswami (1992) b ắt đầu nghi ên cứu b ằng c ách chỉ ra hạn che của c ác nghi ên cứm trư ớc đây c hỉ xem xét tác động của b a nhóm yeu tố trên một c ách riêng lẽ , chưa c ó nghiên cứu tập trung vào c ả 3 nhó m ye u tố và sự tư ơng tác của 3 nhóm yeu t ố trên . T ác g i ả c ho rằng nghiên cứu sự tương tác là vô cùng quan trọng vì nó có thể giải thích được những hành vi của do anh nghiệp so với trường hợp ta nghiên cứu những yeu tố đơn lẽ . T ác giả đặt ra 5 nhó m g i ả thuyet . Gi ả thuyet 1: D o anh nghi ệp c ó quy m ô l ớn và nhi ều kinh nghi ệm quố c te s ẽ chọn hình thức gia nhập thị trường là đầu tư mới ở những quố c gia c ó tiềm năng thị trư ờng thấp . Gi ả thuyet 2: D o anh nghi ệp c ó quy m ô nhỏ và ít kinh nghi ệ m đầu tư quố c te s ẽ chọn phương thức liên do anh ở những quố c gia c ó tiềm năng thị trường lớn . Gi ả thuyet
3: ă
đầu tư mới ở những thị trường có rủi ro đầu tư cao, mặc khác đối với doanh nghiệp lớn và có kinh nghiệm quốc tế nhiều sẽ ít khi chọn đầu tư mới ở những nước như thế. Giả thuyết s ố 4 li ên quan tới l ợi the s ở hữu và rủi ro đầu tư: D o anh nghi ệp c ó khả năng đa dạng s ản phẩm sẽ lựa chọn đầu tư mới ở quốc gia có rủi ro đầu tư lớn, mặc khác doanh nghiệp không c ó khả năng này thường lựa chọn phương thức là hợp đồng hợp tác kinh do anh khi rủi ro c ao . Gi ả thuyet s ố 5 ki em tra m ố i quan hệ g iữa thị trư ờng ti ề m năng và rủi ro đầu tư: Ở những qu ố c g i a c ó ti ề m năng nhưng cũng c ó rủi ro c ao , do anh nghi ệp thường lựa chọn xuất khẩu ho ặ c li ên do anh . T ác g i ả sử dụng c ác b i en đe đo l ợi the s ở hữu như: khả
ă ằ
nghiệm của c ông ty đa quố c gia; lợi the địa điem được đại diện b ằng c ác bien về tiềm
B i en phụ thu ộ c l à phư ong thứ c g i a nhập thị trường với 5 hình thức: không tham g i a, xuấtkhẩu, cấp giấy phép, liên doanh và đầu tu mới . Sử dụng số liệu khảo sát 536 doanh nghiệp ngành công nghiệp cho thuê thiết bị cùng với mô hình hồi quy logit. Ket quả hồi quy ủng hộ g i ả thuyết thứ 1, 2 , 4 , 5 . Nghi ên cứu chua tìm thấy b ằng chứng ủng hộ g i ả thuyết thứ 3. Nghi ên c ứu l à ti en đề g iúp nhận b i ết c ác yếu tố có khả năng tác độ ng tới phuong thức gia nhập thị truờng của doanh nghiệp.
Xu, Hu và Fan (2 011) với c ông trình nghi ên cứu “Phương thức gia nhập thị trường c ủa các c ồ ng ty đa q u ốc gia Trung Q u ốc: tác độ ng c ủa rủ i ro q u ốc gia, kh o ảng cách văn hóa và sự tương tác của 2 yếu tố trên . T ác g i ả b ắt đầu b ài nghi ên cứu b ằng cách chỉ ra sụ thiếu hụt của các nghiên cứu về phuong thức gia nhập thị truờng của các c ông ty đa quố c gia Trung Quố c cũng nhu tầm quan trọng của rủi ro và kho ảng c ách văn hó a với phuơng thức g i a nhập thị truờng . Với mẫu nghi ên cứu g 0 m 167 c ông ty đa qu ố c gia Trung Quốc có hoạt động đầu tu nuớc ngoài, tác giả thêm các biến độc lập bao gồm ng ành c ông nghiệp mà c ông ty đầu tu, do anh thu từ dự án, rủi ro quốc gia và kho ảng c ách
ă ằ
chứng thực nghiệm rằng rủi ro quố c gia và kho ảng c ách văn hóa c ó tác động lớn đến phuơng thức gi nhập thị truờng của c ông ty đa quố c gia . Ng oài ra, khi kho ảng c ách văn hó a tăng lên c ác c ông ty thích chọn phuơng thức gia nhập thị truờng với ít quyền s ở hữu hơn nhu liên doanh.
Cui và Jiang (2009) tìm hiểu c ác yếu tố quyết định phuơng thức gia nhập thị truờng giữa hình thức đầu tu trục tiếp toàn phần (wholly owned subsidiary) và liên doanh (joint venture) của các công ty Trung Quốc đầu tu ra nuớc ngoài. Tác giả lập luận phuơng thức gia nhập thị truờng của do anh nghiệp FDI bị ảnh huởng chính bở các biến liên quan chiến luợc phù họp với nuớc nhận đầu tu và chiến luợc liên quan hoạt động đầu tu . T ác giả tiến hành khảo s át 588 do anh nghiệp Trung Quố c và thu đuợc 14 0 quan s át từ do anh nghi ệp (tỷ l ệ trả l ời 2 3,8%) , trong đó chỉ sử dụng đuợc s ố li ệu của 138 do anh nghi ệp . C ác b i ến p hụ thuộ c đu ợc sử dụng nhu sự c ạnh tranh từ nuớc ti ếp nhận đầu tu, sự ă
luợc to àn c ầu . Những biến kiểm s oát cũng đuợc sử dụng nhu quy mô do anh nghiệp , rủi ro quố c gia nhận đầu tu, kho ảng c ách văn hó a, phuơng pháp thi ết lập , do anh nghiệp nhànước , ng ành c ông nghiệp mà c ông ty đầu tư . Mô hình hồi quy logit được sử dụng . Kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Trung Quốc thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp to àn phần khi đối mặt vớ sự c ạnh tranh từ nước chủ nhà, và phương thức này nhấn mạnh vai trò tìm ki ếm tài s ản của do anh nghi ệp FD I . Hình thứ c li ên do anh được ưu thí ch hơn khi c ông ty đầu tư vào những thị trư òng tăng trư ỏng c ao . Ng o ài ra, b i ến quy mô do anh nghiệp c ó tác động dương tớ việ c lựa chọn đầu tư mới . Kho ảng cách văn hó a có tác động âm tới lựa chọn đầu tư mới. Việc doanh nghiệp đầu tư là doanh nghiệp nhà nước có tác động âm tới hoạt động đầu tư mới, nguyên nhân là do các rào cản về luật lệ thưòng quy định khắc khe đối vớ do anh ng hiệp nhà nước hơn là do anh nghiệp tư nhân . Nghiên cứu b ộ c lộ nhiều khuyết điểm như mẫu nghiên cứu là nhỏ khi nghiên cứu về ngành và những đặc trưng ở quy mô quốc gia. Điều này được giải thích bởi số doanh nghiệp Trung Quố c đầu tư ra nước ng o ài trong giai đo ạn nghiên cứu c òn ít . Ng o ài ra, tỷ lệ doanh nghiệp trả lời khảo sát còn thấp cũng là một hạn chế lớn của nghiên cứu.
T ại Việt Nam, những nghiên cứu về phương thức gia nhập thị trưòng của c ông ty đa quố c g i a c òn rất hạn chế . Nghi ên cứu của Vũ M ạnh Chi ến và p han Thanh Tú (2 012 ) có thể được xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về vấn đề này, với mẫu nghiên cứu là 6603 do anh nghiệp nước ng o ài đầu tư vào Việt N am giai đo ạn 1988- 2 010 . T ác g i ả sử dụng b i ến phụ thuộ c l à b i ến nhị phân, b i ến nhận g i á trị l à 0 nếu dự án
l à
dự án đầu tư mới, biến nhận giá trị 1 nếu dự án là liên do anh . C ác biến độ c lập trong mô hình b ao g ồm: kinh nghiệm của c ông ty đầu tư, tài s ản của c ông ty đầu tư, quy mô của c ông ty, rủi ro đầu tư, tăng trưỏng GDP trong năm đầu tư, kho ảng c ách văn hó a, rủi ro tỷ giá. Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là phương pháp hồi quy với mô hình logit. Ket quả nghiên cứu cho thấy, kinh nghiệm và tài sản của công ty đa quốc gia có tác động dương với đầu tư mới, và tương quan âm với lựa chọn hình thức liên doanh, rủi ro đầu tư, tố c độ tăng trưỏng GDP , và rủi ro tỷ giá c ó tương quan dương vớ việ c lựa chọn hình thức gia nhập thị trường là liên doanh, và tương quan âm với đầu tư mới. Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ c ó ý nghĩa thống kê giữa kho ảng c ách văn hó a và phương thức gia nhập thị trường. Ngoài ra, nghiên cứu không đi sâu vào phân tích sựkhác biệt giữa các ngành công nghiệp khác nhau đến sự lựa chọn phương thức gia nhập thị trường.
Tóm l ại , những yếu tố tác động t ới phương thức g i a nhập thị trư ờng đã được nhi ều nghiên cứm thực nghiệm tìm ra và khẳng định, nhưng hầu như chưa c ó nghiên cứu nào tìm hiểu các yếu tố này ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây. Vai trò của ngành công nghiệp , lo ại hình do anh nghiệp , chiến lược do anh nghiệp FDI đầu tư với mục đích xuất khẩu hay không cũng chưa được tìm hiểu kỹ. Nghiên cứu này nghiên cứu trong giai đo ạn 2005-2016, l à g i ai đoạn m à c ó nhi ều sự thay đổ i về chính s ách và năm nghi ên cứu cũng khá mới. Vì thế, sẽ cung cấp một bức tranh cập nhật về hoạt động đầu tư của doanh nghi ệp FD I .
CHƯƠNG 3