Phân tích kết quả hồ í quy

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 101 - 106)

601 0.40 0.49 c hâu Phi &Mỹ LT Investors from

4.4 Phân tích kết quả hồ í quy

Như đã trình bày ở trên, vấn đề đa cộng tuyến không tồn tại trong mô hình nghiên cứu . Tuy nhiên, dữ liệu trong nghiên cứm là dữ liệu ché o , rất dễ xảy ra hiện tượng phương s ai s ai s ố thay đổi, để khắc phục hiện tượng này, nghiên cứu sử dụng lệnh “robust” trong Stata và phương sai sai số có hiệu chỉnh được báo cáo trong ngoặc.

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logit để xem xét c ác yếu tố ảnh hưởng đến phư ơng thứ c g i a nhập thị trư ờng của do anh nghi ệp FD I . Kết quả m ô hình hồ i quy 1, 2,3 và 4 đư ợc trình b ày tro ng b ảng 4.12.

Ở giả thuyết 1 và 2 , nghiên cứu đưa ra giả định rằng nhà đầu tư đến từ Châu Âu ho ặc Châu p hi và C hâu Mỹ L a T inh s ẽ thường lựa chợ n hình thứ c đầu tư 100% vốn nư ớc ng o ài do kho ảng c ách về văn hó a . Kết quả nghi ên cứu từ b ảng 4 .11 phần nào ủng hộ g i ả thuyết này . Nhà đầu tư đến từ Châu phi và C hâu Mỹ L a T inh thư ờng chợn hình thức đầu tư 10 0 % vốn nước ngo ài với ý nghĩa thống k ê ở mức 10 % . B i ến nhà đầu tư đến từ Châu Âu không cho thấy c ó ý nghĩa thống k ê . Kết quả này tư ơng tự với nghi ên cứu của T s ang (2005) cũng như s hi eh và Wu (2012) đã cho thấy rằng nhà đầu tư s ẽ chợn hình thức đầu tư 10 0 % vốn nước ng o ài thay vì li ên doanh khi kho ảng c ách văn hó a l à l ớn . Đ i ều nàyđư ợc g i ải thí ch vì hình thức đầu tư 10 0 % vốn nư ớc ng o ài cho phép ho ạt động độ c 1

ập để

tránh khỏi các hành vi 1 ợ dụng của đối tác ( s utc1iffe và Zaheer, 1998).

B ả ng 4.12: Yếu to ả nh h ưởng đến hì nh th ức gi a nh ập th ị t rường ở Ví ệt Nam (tá c đ ộ ng b i ên củ a m ô hì nh L 0 git) Mô hìn h 1 Mô hìn h 2 Mô hìn h 3 Mô hìn h 4 Country-specific variables

Investors from Europe 0.0002 -0.005

(.011) (0.012)

Investors from Africa& Latin -0.071*** -0.06

(0.04) (0.04) Industry-specific variables Industry sector 0.1432 0.1* (0.02) (0.02) Firm-specific variables Investment capital 0.016* 0.01* (0.003) (0.003) Project duration -0.00073 -0.0008* (0.0003) (0.0003)

2 ** và *** cho thấy mức ỷ nghĩa ở 1 phần trăm, 5 phần trăm và 10 phần tram Biến tham chiếu là biến nhà đầu tư quốc tịch Châu Á

3

Ở g i ả thuyết 3, chúng t ô i đặt ra g i ả thuyết rằng do anh nghi ệp FD I s ẽ 1ự a chọn hình thức liên doanh khi họ đầu tư vào những ngành mà đòi hỏi một lượng vốn lớn. Ket quả

Project orientation -0.19* -0.19* (0.009) (0.009)

Type of ownership 0.661* 0.66*

(0.02) (0.02) Adjustment of project scale -0.04** -0.04**

(0.02) (0.021) Year of entry -0.03* -0.02** (0.012) (0.012) No. of Obs 5236 5236 5199 5199 Wald chi-square 2.28 33.65 576.30 573.97 (Prob> chi-square) (0.3198) (0.0000) (0.0000) (0.0000) Pseudo chi-square 0.0005 0.0056 0.1629 0.1661

Ghi chú: Phương sai sai số thay đối điều chỉnh được báo cáo trong ngoặc

hồi quy cho thấy biến ng ành c ông nghiệp c ó mối tưong quan dưong và c ó ý nghĩa thống k ê vớ b i ến hình thứ c g i a nhập thị trường . Đ i ều này c ó nghĩa rằng khi do anh nghi ệp đầu tư vào ngành đòi hỏi mức vốn đầu tư lớn, họ sẽ lựa chọn hình thức liên doanh để giảm thiểu rủi ro . Kết quả này tưong tự vớ kết quả của s hieh và Wu (2012) đã tìm thấy b ằng

chứng rằng những nhà đầu tư từ Trung Quố c s ẽ lựa chọn hình thức liên do anh khi đầu tư vào ngành dịch vụ, bất động sản và công nghệ thông tin, đây là những ngành đòi hỏi lượng vốn khá lớn.

Như dự đo án ở gi ả thuyết 4 , những do anh nghiệp c ó quy mô thường lựa chọn hình thức liên do anh như là một phưong thức gia nhập thị trường an to àn . Kết quả hồi quy từ mô hình 3 và 4 ủng hộ giả thuyết này. Do anh nghiệp FDI thường c ó xu hướng chia s ẻ rủi ro với doanh nghiệp trong nước và lựa chọn hình thức đầu tư là liên doanh khi quy mô của họ l ớn . Kết quả này rất g i ống vớ k ết quả từ nghi ên cứu của T s ang (2005) và s hi eh và Wu (2 012 ) . Ở nhi ều quố c g i a m ới nổ i , do những quy định về luật pháp , nhi ề u dự án đầu tư vào ngành giao thông vận tải, công nghệ thông tin và xây dựng không thể thành lập do anh nghiệp 10 0% vốn nước ng o ài ( s hieh và Wu, 2012) . Ở Vi ệt Nam, nhờ c ó những cải cách về chính sách trong các luật đầu tư, doanh nghiệp được tự do lựa chọn hình thức đầu tư ở nhiều lĩnh vực mà nhà nước cho phép . Từ đó , c ác do anh nghiệp nước ngo ài s ẽ lựa chọn hình thức liên doanh khi quy mô của họ là lớn.

Ở giả thuyết 5 cho rằng , nếu thời hạn dự án đầu tư là dài, khả năng nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư 100 % vốn nước ng o ài l à c ao hon s o với hình thức li ên do anh . H ệ s ố hồi quy của biến thời hạn đầu tư là âm ở phưong trình 3 và 4 với ý nghĩa thống kê ở mức 95% . Kết quả này đã chứng minh giả thuyết đặt ra là đúng . Điều này c ó nghĩa rằng do anh nghi ệp FD I chỉ chọn hình thứ c 10 0 % vốn nước ng o ài khi họ c ó thời g i an đầu tư l à

dài, điều này cho phép họ khai thác hết tiềm năng khi đầu tư và nhận được đầy đủ lợi nhuận m à h ọ muốn ( T s ang , 2005) .

Hệ s ố hồi quy của biến dự án c ó định hướng xuất khẩu mang dấu âm và c ó ý nghĩa thống k ê với b i ến phương thứ c g i a nhập thị trư ờng . Đ i ều này c ó ng hĩa rằng dự án thành l ập để xuất khẩu, do anh nghi ệp s ẽ lựa chọn hình thứ c 10 0 % đầu tư nước ng o ài . Kết quả này trái ngược vớ ng hi ên cứu của Luo (2001) , Luo đã không tìm th ấy m ố i quan hệ c ó ý nghĩa thống kê giữa bi ến định hướng xuất khẩu và phương thức gia nhập thị trường của c ác nhà đầu tư ở Trung Quố c . Luo (2001) l ập luận rằng đi ều này l à do c ác dự án định hướng xuất khẩu ở Trung Quốc được định hướng bởi các chính sách của chính phủ. Trong trường họp của Việt Nam, khi một dự án được thành lập với mục đích xuất khẩu,do anh nghi ệp s ẽ lự a ch ọn hình thức 10 0 % vốn nước ng o ài để đạt được sự ki ểm s o át ho àn toàn dự án.

Biến thời điểm gia nhập thị trường (year of entry) xuất hiện trong phương trình hồi quy như kỳ vọng b an đầu . Điều này c ó nghĩa rằng c ác dự án FDI thành lập trong giai đo ạn 2011-2016 s ẽ c ó xác xuất thành lập 10 0% vốn nước ng o ài c ao hơn 3% là liên do anh . Trong những năm g ần đây, tình hình kinh te xã hội ở Việt Nam c ó nhiều triển vọng lạc quan . s au những khó khăn do ảnh hưởng của kinh te to àn c ầu năm 2008, kinh te vĩ mô ở Việt Nam dần dần được ổn định . Trong năm 2 017 , tố c độ tăng trưởng kinh te của Việt Nam đạt mức 6.8% là khá c ao s o với khu vực . c ác nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam trong g i ai đạon 2011-2016 s ẽ tự tin hơn rất nhi ều và lựa chọn hình thứ c 10 0 % vốn nước ngoài để tối đa hóa lợi nhuận của họ.

B ien hình thức s ở hữu (type of ownership) c ó mối tương quan dương và c ó ý nghĩa thống k ê với b i en hình thứ c g i a nhập thị trường . Đ i ều này c ó ý nghĩa rằng khi nhà đầu tư thành lập công ty cổ phần sẽ lựa chọn hình thức đầu tư là liên doanh với xác suất là 66% để tận dụng những lợi the c ạnh tranh từ đối tác kinh do anh của mình . Ng o ài ra, giả thuyet 9 cũng được ủng hộ trong nghiên cứu này. Khi do anh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam và nhận thấy tiềm năng thị trường là lớn, họ s ẽ thay đổi quy mô và lựa chọn hình thức 10 0 % vốn nư ớc ng o ài .

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức đầu tư của doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w