Biểu đồ 3. a: Các dự án còn hiệu lực xét theo lĩnh vực đầu tư tính đến 20/12/2020
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động kinh doanh bất động sản Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Dịch vụ lưu trú và ăn uống Xây dựng Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe
máy
Vận tải kho bãi Khai khống Giáo dục và đào tạo Thông tin và truyền thông
0 100,000 200,000 300,000
Biểu đồ 3. b: Tổng vốn đầu tư đăng ký theo ngành tại Việt Nam đến 20/12/2020 (triệu USD)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài
Theo thống kê của cục đầu tư về ngành đầu tư trong khoảng năm 2016-2020 sự phân hóa đầu tư vào các ngành có xu hướng thay đổi lớn theo các năm và phân hóa khơng đều vào các ngành. về ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đứng đầu trong thu hút FDI nhưng theo các năm tăng, giảm khơng đều, từ vị trí ngành đầu tư đứng thứ 2 có nhiều sự thay đổi tùy thuộc vào từng năm có các ngành được đầu tư nhiều, ít. Đến 20/12/2020 thì ngành cơng nghiệp chế biến có số dự án cịn hiệu lực nhiều nhất với tổng vốn đầu tư đăng ký là 226,490.20 triệu USD, đứng thứ 2 là ngành bất động sản với số dự án còn hiệu lực là 941 và vống là 60,057.32 triệu USD, tiếp theo là Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa; ngành lưu trú và ăn uống,…
Nhìn chung, FDI vào Việt Nam có sự tăng trưởng trong những năm qua, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam thông qua cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Qua các số liệu, phân tích nêu trên có thể thấy vốn FDI tập trung vào ngành chế biến, chế tạo chủ yếu đòi hỏi kỹ năng thấp. Nguyên nhân nhà đầu tư nước ngoài muốn tận dụng nhân công giá rẻ và lợi thế thị trường nội địa tại Việt Nam. Theo IMF, tiêu chí thu hút vốn FDI tốt là: “Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào khu vực chế tác, thuộc cơng nghệ cao, đầu tư dài hạn”. Từ đó, có thể thấy chất lượng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay là chuyển sang định hướng đổi mới, khoa học, sáng tạo trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
FDI từ các quốc gia đóng góp vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tại Việt Nam. Các lĩnh vực đầu tư đang cịn chênh lệch nhiều. Do tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn ra phức tạp ảnh hưởng nhiều tới thu hút FDI vào các ngành của Việt Nam, số lượng dự án mới đăng ký thấp hơn so với các năm trước.