STT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) 1 100% vốn nước ngoài 23.087 244.580,143 2 Liên doanh 4.017 75.216,714 3 Hợp đồng 18 14.221,238 BOT,BT,BTO 4 Hợp đồng hợp tác KD 231 6.141,350 Tổng 27.353 340.159,445
Bảng 3. 3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam theo hình thức đầu tư (Lũy kế các dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/12/2018)
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài
Lũy kế đến hết năm 2018, hình thức 100% vốn nước ngồi là hình thức đầu tư chiếm ưu thế nhất với 71,90% tổng vốn đầu tư. Theo sau đó là hình thức liên doanh chiếm 22,11% cùng số dự án đăng ký là 4017 dự án. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng BOT, BT, BTO chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy số lượng dự án không nhiều nhưng tổng giá trị dự án hơn 20 tỷ USD cũng là một con số lớn, chứng tỏ rằng quy mô những dự án theo hình thức này lớn hơn nhiều so với những hình thức khác.
Các cam kết trong EVFTA nới lỏng các quy định về tỷ lệ góp vốn của các nhà đầu tư trong liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam ở một số ngành dịch vụ như dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ phân phối, dịch vụ vận tải…Điều này có thể thúc đẩy hình thức liên doanh phát triển.
Đối với hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua M&A, Ơng Châu Việt Bắc - Phó Tổng thư ký Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) - cho biết, trong thời gian vừa qua cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, hoạt động M&A ngày càng phổ biến. Bên cạnh đó, việc Việt Nam ký kết EVFTA đã giúp thu hút làn sóng đầu tư từ nước ngồi và một trong những hình thức để hiện thực hóa điều đó là phương thức M&A đã được nhiều doanh nghiệp lựa chọn rót vốn đầu tư.
38 8
Biểu đồ 3. g: Tổng giá trị góp vốn mua cổ phần 2016-2020 (Triệu USD)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi
Giá trị góp vốn mua cổ phần tăng mạnh qua từng năm. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động M&A đang gia tăng mạnh mẽ. Năm 2020, đại dịch COVID-19 xảy đến và lan rộng trên toàn cầu đã tác động rất lớn đến kinh tế thế giới nói chung và hoạt động M&A nói riêng. Hoạt động M&A tại Việt Nam cũng giảm mạnh do các nhà đầu tư có những phản ứng thận trọng. Tuy nhiên với môi trường pháp lý ổn định, hoạt động M&A tại Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi và năm 2021 bởi các nhà đầu tư và nghiên cứu theo khảo sát của Nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research) và Viện Nghiên cứu Đầu tư và Mua bán sáp nhập (CMAC Institute).