4.1.1. Cơ hội
4.1.1.1. Cơ hội từ lợi thế người đi trước
Hiệp định thương mại tự do mang đến cho Việt Nam cơ hội trở thành một điểm sáng thu hút đầu tư của khu vực. So với các nền kinh tế tương đồng trong khu vực, Việt Nam có lợi thế của người đi trước đó là có từ 7-10 năm vàng với đặc quyền tiếp cận vào thị trường EU. Chỉ có Singapore, nước đã ký kết và phê chuẩn FTA trước Việt Nam, ở vào vị trí thuận lợi tương tự.
Việt Nam đã trở thành trung tâm đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI trong thập kỷ qua, chứng kiến tốc độ tăng trưởng kép hàng năm ổn định là 10,4% từ năm 2013 đến mức cao kỷ lục của năm 2019 là 16,12 tỷ USD – tăng 81% nói chung. So với Singapore ghi nhận mức tăng 63% so với cùng kỳ 6 năm, tỏng khi Thái Lan và Malaysia thực sự suy giảm dịng vốn FDI. Trong khu vực ASEAN, chỉ có Philippines là có tỷ lệ tăng vốn FDI cao hơn Việt Nam là 104% mặc dù mức tăng này từ mức thấp hơn là 3,7 tỷ USD vào năm 2013.
Cùng với xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, các quốc gia ASEAN đang rất tích cực đưa ra những chính sách ưu đãi để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Trong số các nền kinh tế tại Đông Nam Á, Việt Nam đang nổi lên là ứng cử viên sáng giá thu hút dịng vốn đầu tư tồn cầu. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, trong tổng số 33 cơng ty nước ngồi lựa chọn di chuyển trụ sở từ Trung Quốc tới khu vực Đơng Nam Á, thì có tới 23 cơng ty đã chọn Việt Nam và 10 cơng ty cịn lại đã chuyển sang Malaysia, Thái Lan và Campuchia. So với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam có lợi thế nguồn nhân cơng giá rẻ đã qua đào tạo và một mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn. Hiện nay, sức hút của Việt Nam càng gia tăng sau khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
4.1.1.2. Cơ hội hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung
Bắt đầu từ năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước… khiến dòng vốn đầu tư trên thế giới sụt giảm (trên 10% năm 2018 và 2019), đồng thời có sự dịch chuyển mạnh giữa các khu vực và quốc gia. Xu hướng dịch chuyển các nhà máy FDI ra khỏi Trung Quốc đang diễn ra trên toàn cầu bởi các nhà đầu tư muốn né tránh rủi ro chiến tranh thương mại - công nghệ. Căng thẳng thương mại và công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang khiến các nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm một địa chỉ đầu tư sản xuất (định hướng xuất khẩu) ổn định hơn, ít rủi ro hơn, đồng thời có thể tránh được việc áp thuế cao của Mỹ. Cụ thể, Mỹ đưa ra những quy định như cấm các cơng ty có hơn 1/4 vốn của Trung Quốc được tiếp cận
81 1