Hoạt động kinh doanh của BIDVHà Nội trong những năm qua

Một phần của tài liệu 182 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 53)

Hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Việt Nam núi chung, BIDV Hà Nội núi riờng gặp nhiều khú khăn, thỏch thức do những diễn biến bất lợi trong mụi trường kinh doanh, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Song với mục tiờu duy trỡ sự ổn định và phỏt triển, BIDV Hà Nội đó nỗ lực đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh trong suốt những năm qua. Sau đõy là một số kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội.

2.1.3.1 Hoạt động Huy động vốn

Hoạt động Huy động vốn luụn được BIDV Hà Nội chỳ trọng quan tõm. Trong khoảng thời gian từ năm 2009-2010, nguồn vốn huy động tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động tớn dụng của BIDV Hà Nội. Tuy nhiờn, năm 2011 do thị trường tài chớnh tiền tệ gặp nhiều khú khăn, bất

ổn, lạm phỏt tăng cao nờn nguồn vốn huy động sụt giảm, khụng duy trỡ được đà tăng trưởng như cỏc năm trước.

Từ năm 2009, nguồn vốn huy đụng đạt 9.596 tỷ đồng. Năm 2010 Nguồn vốn tăng trưởng so với năm 2009 là 1.460 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng 15,2%. Năm 2011, Nguồn vốn giảm 3.887 tỷ đồng (tương đương 35,2%), đạt 7.169 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh Huy động vốn của BIDV Hà Nội

- Theo thời hạn: Nguồn vốn cú kỳ hạn < = 12 thỏng luụn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng qua cỏc năm từ năm 2009-2011 lần lượt là 57%, 61%, 67%. Nguồn vốn khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn trờn 12 thỏng chiếm tỷ trọng nhỏ.

Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ ngắn hạn 3,1 28 79.1% 3,738 82.4% 3,968 87.4%

Nguyờn nhõn do điều hành lói suất của NHNN những năm gần đõy dẫn đến khỏch hàng chuộng kỳ hạn ngắn hạn hơn.

- Theo loại tiền tệ: Nguồn vốn huy động bằng VND luụn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009, Nguồn vốn huy động bằng VND đạt 7.389 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77%. Năm 2010, con số này là 8.955 tỷ đồng, đạt 81%. Đến năm 2011, Nguồn vốn huy động bằng VND giảm cũn 5.955 tỷ đồng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, đạt 83%. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ cú sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng huy động VND và giảm tỷ trọng huy động từ ngoại tệ do tỏc động của cỏc giải phỏp chống Đụ la húa nền kinh tế làm giảm tiền gửi USD.

- Theo đối tượng huy động: Nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nội được tạo thành từ 2 cấu phần: Huy động vốn từ cỏc Tổ chức kinh tế và Huy động vốn từ cỏc DN, Huy động vốn từ cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (hay cũn gọi là Huy động vốn bỏn lẻ hoặc Huy động vốn dõn cư). Trong đú, Nguồn vốn huy động từ cỏc Tổ chức kinh tế luụn chiếm tỷ trọng lớn, trờn 50% tuy nhiờn cú xu hướng giảm tỷ trọng. Nguồn vốn bỏn lẻ tăng trưởng qua cỏc năm, mặc dự năm 2011 cú sự sụt giảm mạnh trong tổng nguồn vốn huy động nhưng do chớnh sỏch phỏt triển bỏn lẻ được ưu tiờn và với sự nỗ lực cao của BIDV Hà Nội trong thực hiện mục tiờu chuyển hướng sang ngõn hàng bỏn lẻ. Đối với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế, trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ nhiều biến động, hoạt động SXKD của doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn, dẫn đến xu hướng cỏc doanh nghiệp rỳt tiền về phục vụ SXKD khiến cho huy động vốn từ tổ chức kinh tế giảm mạnh trong năm 2011 (giảm 4.250 tỷ đồng so với năm 2010).

2.1.3.2 Hoạt động tớn dụng

Hoạt động tớn dụng của BIDV Hà Nội được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trũ tiờn phong trong việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ, gúp phần bỡnh ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mụ đồng thời phự hợp với diễn biến thị trường và tỡnh hỡnh nguồn vốn huy động.

σ > C '<o σ > C ≡∙ ∙σ ồ’ C b

Biểu 2.1: Dư nợ Tớn dụng tại BIDV Hà Nội từ năm 2009-2011

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Tổng dư nợ tớn dụng năm 2009 đạt 3.955 tỷ đồng, tăng trưởng 10,06% so với năm 2008. Và đạt mức 4.537 tỷ đồng vào năm 2010, tăng trưởng 14,72%. Đến năm 2011, Dư nợ tớn dụng của BIDV Hà Nội là 4.540 tỷ đồng, tăng khụng đỏng kể so với năm 2010. Do tỡnh hỡnh kinh tế nhiều khú khăn và chớnh sỏch kiểm soỏt tớn dụng theo hệ số giới hạn tớn dụng (hệ số Q = Nguồn vốn huy động/Dư nợ tớn dụng) nờn trong năm 2011 BIDV Hà Nội thực hiện chớnh sỏch chỉ tăng trưởng tớn dụng khi đó kiểm soỏt được rủi ro. Do vậy dư nợ tớn dụng đến cuối năm 2011 hầu như khụng thay đổi so với năm 2010.

a. Cơ cấu tớn dụng theo kỳ hạn

Bảng 2.3: Cơ cấu tớn dụng theo kỳ hạn tại BIDV Hà Nội

trọng trọng trọng

Dư nợ cho vay cỏc DN 3,88 8 98. 3 % 4,288 94.5 % 4,30 9 94.9 % Dư nợ cho vay cỏ nhõn, hộ gia

đỡnh 6 7 1.7% 249 % 5.5 231 % 5.1 Tổng 3,95 5 100 2-% 4,53 7 100 % 4,540 %100

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Dư nợ tớn dụng ngắn hạn cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ năm 2009 là 79,1%, năm 2010 là 82,4%, đến năm 2011 là 87,4%. Như vậy, Cơ cấu tớn dụng theo thời hạn cú thay đổi nhưng khụng nhiều. Dư nợ tớn dụng ngắn hạn luụn chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng dư nợ tại BIDV Hà Nội. Do cơ cấu nguồn vốn của BIDV Hà Nội, chủ yếu là vốn ngắn hạn, đồng thời do tỡnh hỡnh kinh doanh những năm gần đõy nờn việc mở rộng vốn trung dài hạn gặp nhiều khú khăn. Điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến hoạt động tớn dụng trung dài hạn của BIDV Hà Nội.

b. Cơ cấu tớn dụng theo đối tượng cho vay

Bảng 2.4: Cơ cấu tớn dụng theo đối tượng cho vay tại BIDV Hà Nội

trọn g trọn g trọn g

Dư nợ Quốc doanh 1,859 47.0 %

1,860 41.0 %

1,630 35.9 % Dư nợ Ngoài Quốc

doanh 2,096 53.0% 2,677 59.0% 2,910 64.1% Tổng 3,9 55 100 % 4,5 37 100 % 4,5 40 100 % Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ VND 3,34 1 % 84.5 3,993 %88.0 4,342 95.6% Dư nợ ngoại tệ quy đổi 61

4" 15.5 % 544 12.0 % 198^" 4.4% Tổng 3,955 100 % 4,537 100% 4,540 100%

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Nen khỏch hàng chủ yếu của BIDV Hà Nội là khỏch hàng doanh nghiệp. Tỷ trọng dư nợ của khỏch hàng cỏ nhõn trong tổng dư nợ là rất thấp, qua cỏc năm 2009 - 2011 là 1,7%, 5,5% và 5.1%. So với quy mụ mạng lưới của Chi nhỏnh và quy mụ tớn dụng của Chi nhỏnh, quy mụ tớn dụng bỏn lẻ như trờn cũn rất nhỏ bộ. Với tốc độ phỏt triển thị trường bỏn lẻ trong hệ thống Ngõn hàng ngày càng mạnh mẽ, để cạnh tranh được với cỏc Ngõn hàng bạn, BIDV Hà Nội cần đẩy mạnh phỏt triển tớn dụng bỏn lẻ hơn nữa. Để cú thể

khắc phục được vấn đề này cần một sự đổi mới và nỗ lực rất lớn trong thời gian tới của BIDV Hà Nội.

c. Cơ cấu tớn dụng theo thành phần kinh tế

Bảng 2.5: Cơ cấu tớn dụng theo thành phần kinh tế tại BIDV Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Tỷ trọng dư nợ khu vực Ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ tại BIDV Hà Nội ngày càng cao. Năm 2009 là 53,0%, năm 2010 là 59,0%, đến năm 2011 tỷ trọng này đó là 64,1%. Điều này cho thấy BIDV Hà Nội đang thực sự phỏt triển thị trường của mỡnh ra khu vực Ngoài quốc doanh chứ khụng chỉ duy trỡ hệ thống khỏch hàng truyền thống của mỡnh là cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Với thị trường được mở rộng như vậy sẽ giỳp BIDV Hà Nội chọn lọc được nhiều khỏch hàng tốt hơn.

d. Cơ cấu tớn dụng theo loại tiền tệ

Bảng 2.6: Cơ cấu tớn dụng theo loại tiền tệ tại BIDV Hà Nội

tiền trọng trọng trọng

Dư nợ cú tài sản đảm bảo 2,14 0 54.1 % 3,03 8 67.0 % 3,15 5 69.5 % Dư nợ tớn chấp 1,81 5 45.9 % 1,49 9 33.1 % 1,38 5 30.5 % Tổng 3,95 5 100.0% 4,53 7 100.0% 4,54 0 100.0%

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nợ nhúm I 3,551 4,313

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Nguồn huy động ngoại tệ của BIDV Hà Nội khụng thực sự dồi dào khiến cho việc đỏp ứng nhu cầu cho khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp cú hoạt động nhập khẩu là khụng tốt. Cú thể thấy rừ điều này khi tỷ trọng dư nợ ngoại tệ trong tổng dư nợ của Chi nhỏnh giảm từ 15,5% năm 2009 xuống 4,4% năm 2011. Mục tiờu đặt ra cho BIDV Hà Nội trong thời gian tới là tỡm kiếm, thu hỳt khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, cú chớnh sỏch chiến lược để tăng huy động tiền gửi bằng ngoại tệ từ dõn cư nhằm tăng nguồn ngoài tệ để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng.

e. Cơ cấu tớn dụng theo hỡnh thức đảm bảo

Bảng 2.7: Cơ cấu tớn dụng theo hỡnh thức đảm bảo tại BIDV Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Tỷ trọng dư nợ cú tài sản đảm bảo luụn chiếm trờn 50% Tổng dư nợ của BIDV Hà Nội và cú xu hướng tăng, cũn lại là Dư nợ khụng cú tài sản đảm bảo (dư nợ tớn chấp). Năm 2009, dư nợ cú TSĐB là 2.140 tỷ đồng (chiếm 54,1% tổng dư nợ). Đến năm 2011, dư nợ cú TSĐB tăng lờn chiếm tỷ trọng 69,5% tổng dư nợ, đạt 3.155 tỷ đồng. Việc tăng trưởng dư nợ cú TSĐB giỳp hạn chế rủi ro trong hoạt động tớn dụng cho BIDV Hà Nội.

f. Cơ cấu tớn dụng theo nhúm nợ

Bảng 2.8: Cơ cấu tớn dụng theo nhúm nợ tại BIDV Hà Nội

Nợ nhúm II 360 150

khụng ngừng nõng cao chất lượng tớn dụng thể hiện ở Nợ đủ tiờu chuẩn (nợ nhúm I) tăng qua cỏc năm, cũn Nợ nhúm II và Nợ xấu giảm qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Năm 2009, Nợ nhúm II là 360 tỷ đồng và Nợ xấu là 44 tỷ đồng. Đến năm 2011, Nợ nhúm II giảm cũn 150 tỷ đồng và Nợ xấu giảm cũn 26 tỷ đồng.

Biểu 2.2: Cơ cấu nợ tại BIDV Hà Nội giai đoạn 2009-2011

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Năm 2009, tỷ lệ nợ nhúm I là 89,79%, tỷ lệ nợ nhúm II là 9,10% và tỷ lệ nợ xấu là 1,11%. Năm 2009, tỷ lệ tương ứng là 95,06%; 4,30% và 0,64%. Đến năm 2011, tỷ lệ nợ nhúm I tăng đến 96,12%, tỷ lệ nợ nhúm II giảm cũn 3,30% và tỷ lệ nợ xấu giảm cũn 0,58%.

Để cú được kết quả khả quan trờn là do cụng tỏc quản lý chất lượng tớn dụng và cụng tỏc xử lý nợ xấu tiếp tục được phỏt huy và chỳ trọng, toàn chi nhỏnh đó nỗ lực vừa kiểm soỏt khụng để phỏt sinh nợ xấu vừa giảm nợ xấu hiện hữu.

Năm Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2010/20 09 2011/201 0 Tổng tài sản 10,059 10,37 3 7,257 103.1 % 70.0% Lợi nhuận trước thuế 178 24F 246^^ 136.4

%

101.2%

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ

Dich vụ ngày càng trở thành một lĩnh vực kinh doanh thế mạnh của BIDV Hà Nội. Với nhận thức thu nhập từ hoạt động dịch vụ là nguồn thu nhập an toàn và hiệu quả đối với ngõn hàng, trong những năm gần đõy, BIDV Hà Nội đó cú nhiều biện phỏp, giải phỏp chỉ đạo điều hành để tăng trưởng dịch vụ, đồng thời đó quan tõm chỳ trọng và cú chớnh sỏch đầu tư cho dịch vụ, từng bước nõng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của ngõn hàng.

Biểu 2.3: Thu dịch vụ rũng của BIDV Hà Nội giai đoạn 2009-2011

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011) [18]

Năm 2009, thu dịch vụ rũng đạt 66,5 tỷ đồng. Năm 2010 đạt 86,6 tỷ đồng, đến năm 2011, thu dịch vụ rũng đạt 103,3 tỷ đồng, tăng 16,7 tỷ đồng (tương đương 19,28%). Như vậy, mặc dự tỡnh hỡnh kinh doanh gặp nhiều khú khăn, nhưng hoạt động kinh doanh dịch vụ của BIDV Hà Nội vẫn duy trỡ được đà tăng trưởng. Thu dịch vụ chủ yếu tập trung vào cỏc dịch vụ truyền thống như dịch vụ thanh toỏn, dịch vụ bảo lónh.

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

BIDV Hà Nội luụn xỏc định tăng trưởng quy mụ gắn liền với hiệu quả và chất lượng của hoạt động. Kết quả đạt được như sau:

Bảng 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội

(Nguồn: Bỏo cỏo tụng kờt hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011) [18]

Năm 2009 tổng tài sản đạt 10.059 tỷ đồng. Năm 2010 tổng tài sản tăng 314 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 3,1% so với năm 2009. Năm 2011 tổng tài sản giảm cũn 7.257 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2010 chủ yếu do sự sụt giảm đỏng kể của nguồn vốn huy động.

Tuy cú quy mụ hoạt động của BIDV cú sự biến động trỏi chiều trong giai đoạn 2009-2011 nhưng Lợi nhuận trước thuế luụn duy trỡ được đà tăng trưởng. Năm 2009 LNTT là 178 tỷ đồng. Năm 2010, LNTT đạt 243 tỷ đồng, tăng trưởng 36,4%, vượt kế hoạch đề ra 21,5%. Đến năm 2011, LNTT đạt 246 triệu đồng, tăng trưởng 1,2%, hoàn thành 102,4% kế hoạch năm 2011.

Như vậy, mặc dự đối mặt với nhiều khú khăn trong mụi trường kinh doanh nhưng BIDV Hà Nội vẫn duy trỡ hoạt động ổn định và kinh doanh cú lói.

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV HÀ NỘI

2.2.1 Khỏi quỏt chung tỡnh hỡnh tớn dụng bỏn lẻ tại Việt Nam

Trải qua những biến động kinh tế trong những năm gần đõy, đặc biệt là nhận thức sõu sắc của cỏc nhà quản trị ngõn hàng về tớnh khụng ổn định của nhúm khỏch hàng doanh nghiệp khi xảy ra khủng hoảng kinh tế, khỏch hàng cỏ nhõn, hộ gia đỡnh đó được cỏc ngõn hàng hướng tới như một thị trường chiến lược, tiềm năng. Thực tiễn và lý luận cũng đó chỉ rừ vai trũ và tớnh ổn định, bền vững của nhúm khỏch hàng này đối với hoạt động ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, xu hướng đẩy mạnh cỏc hoạt động bỏn lẻ của cỏc NHTM Việt Nam núi chung và BIDV núi riờng đó phỏt triển ngày càng sụi động từ năm 2007 đến nay.

Sự gia tăng của cỏc ngõn hàng gần đõy đó làm cho mụi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng ngày càng trở nờn khốc liệt hơn. Việc một số doanh nghiệp lớn (cỏc tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước...) tham

gia thành lập ngõn hàng mới hoặc gúp vốn, mua cổ phần của cỏc NHTMCP đó làm giảm đi một lượng khỏch hàng cho vay bỏn buụn truyền thống của cỏc ngõn hàng vỡ cỏc doanh nghiệp này đó chuyển sang sử dụng dịch vụ của chớnh ngõn hàng mỡnh hoặc tại ngõn hàng cú vốn gúp, mua cổ phần. Ở cỏc nước phỏt triển, Tớn dụng bỏn lẻ là dịch vụ mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho cỏc ngõn hàng và chiếm thị phần lớn. Ở Việt Nam, dư nợ Tớn dụng bỏn lẻ của cỏc ngõn hàng chỉ chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ tớn dụng của nền kinh tế. Dõn số Việt Nam trẻ và hiện chỉ cú khoảng 10% dõn số cú tài khoản tại ngõn hàng. Cho nờn, Tớn dụng bỏn lẻ là lĩnh vực tiềm năng để cỏc ngõn hàng khai thỏc trong thời gian tới. Vỡ vậy, cỏc ngõn hàng đang cú kế hoạch mở rộng Tớn dụng bỏn lẻ để phỏt triển, cung ứng tới đụng đảo người dõn, gúp phần tăng thị phần. Thực tế, cỏc ngõn hàng khụng phải khụng biết thị trường tiềm năng núi trờn vỡ nhiều ngõn hàng đó từng đẩy mạnh Tớn dụng bỏn lẻ và đang triển khai những gúi sản phẩm Tớn dụng bỏn lẻ.

Quy mụ Tớn dụng bỏn lẻ của nền kinh tế núi chung và của từng ngõn hàng núi riờng ngày càng tăng lờn. Trong những năm vừa qua, Tớn dụng bỏn lẻ đó thể hiện sự phỏt triển nhất định thể hiện ở mức tăng về dư nợ tớn dụng.

Bảng 2.10 : Tỡnh hỡnh hoạt động Tớn dụng bỏn lẻ của một số NHTM

TDBL nợ TDBL nợ TDBL Tổng Dư nợ “ T Vietinbank 34,48 9 21.1 % 45,39 2 19.4 % 52,60 6 17.9 % ^ 2 BIDV 20,75 1 % 10.1 8 29,65 % 11.7 6 38,32 % 13.0 ~ VCB 13,67

Một phần của tài liệu 182 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w