Bài học kinh nghiệm cho BIDVHà Nội

Một phần của tài liệu 182 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 47)

- Một là, Mở rộng và đa dạng hoỏ mạng lưới phục vụ khỏch hàng.

Mở rộng mạng lưới hoạt động để nõng cao hiệu quả phục vụ khỏch hàng, tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiờn việc mở rộng mạng lưới hoạt động cũn tuỳ thuộc vào chiến lược cụng nghệ, khả năng tiếp cận cụng nghệ thụng tin của khỏch hàng. Ngoài ra việc phỏt triển mạng lưới phải đi đụi với chiến lược phỏt triển khỏch hàng và khả năng khai thỏc hiệu quả thị trường. Đi đụi với việc phỏt triển mạng lưới cũng nờn rà soỏt lại những điểm giao dịch hoạt động khụng cũn hiệu quả để cắt giảm chi phớ.

- Hai là, Đa dạng hoỏ sản phẩm và dịch vụ.

Đa dạng hoỏ sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phỏt triển dịch vụ ngõn hàng hỡnh thành bộ phận nghiờn cứu chuyờn trỏch phỏt triển sản phẩm. Trong đú tập trung vào những sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, cú đặc điểm nổi trội trờn thị trường nhằm tạo ra sự khỏc biệt trong cạnh tranh, tận dụng cỏc kờnh phõn phối để đa dạng hoỏ sản phẩm, mở rộng và phỏt triển tớn dụng bỏn lẻ.

- Ba là, Tăng cường hoạt động tiếp thị và chăm súc khỏch hàng.

Phần lớn đối tượng phục vụ của dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ là việc quảng bỏ, tiếp thị cỏc sản phẩm dịch vụ đúng vai trũ cực kỳ quan trọng, cú lợi cho ngõn hàng và khỏch hàng. Tăng cường chuyền tải thụng tin tới cụng chỳng nhằm giỳp khỏch hàng cú thụng tin cập nhật về năng lực và uy tớn của ngõn hàng, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, nắm được cỏch sử dụng và lợi ớch của cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng.

- Bốn là, Mở rộng hợp tỏc với cỏc đơn vị, tổ chức để phỏt triển hoạt

động Tớn dụng bỏn lẻ.

Thụng qua việc hợp tỏc với cỏc đơn vị, tổ chức hỗ trợ hoạt động TDBL, Ngõn hàng vừa cú thể tăng cường quảng bỏ, tiếp thị sản phẩm TDBL tới khỏch hàng, vừa cú thể tiếp cận được tới khỏch hàng một cỏch dễ dàng, chọn

lọc được những khỏch hàng tốt. Qua đú, phỏt triển hoạt động tớn dụng bỏn lẻ của Ngõn hàng.

- Năm là, Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ TDBL

Đội ngũ cỏn bộ TDBL là người tiếp cận trực tiếp với khỏch hàng, là hỡnh ảnh của Ngõn hàng đối với khỏch hàng. Phục vụ đối tượng khỏch hàng bỏn lẻ cần những người cỏn bộ năng động, nhiệt tỡnh và yờu nghề vỡ TDBL cú số lượng khỏch hàng rất đụng đảo, trong phạm vi rộng. Khụng những thế, cỏn bộ TDBL cần nắm vững quy trỡnh, nghiệp vụ để hạn chế rủi ro do TDBL mang lại. Do đú, cần đào tạo cỏn bộ TDBL về kỹ năng chăm súc khỏch hàng, kiến thức nghiệp vụ để phục vụ khỏch hàng một cỏch cú hiệu quả, mang đến sự hài lũng và tin tưởng của khỏch hàng đối với Ngõn hàng. [1], [8]

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong nội dung chương 1, tỏc giả đó hệ thống hoỏ cỏc vấn đề về tớn dụng, tớn dụng bỏn lẻ của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - chi nhỏnh Hà Nội thụng qua khỏi niệm, cỏc nguyờn tắc, đặc điểm, vai trũ của tớn dụng bỏn lẻ. Trờn cơ sở đú đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển tớn dụng bỏn lẻ của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội.Thụng qua việc tham khảo kinh nghiệm phỏt triển tớn dụng bỏn lẻ của cỏc Ngõn hàng nước ngoài và Ngõn hàng trong nước, tỏc giả rỳt ra bài học kinh nghiệm cho việc phỏt triển tớn dụng bỏn lẻ của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội.

Từ việc nghiờn cứu lý luận trờn, tỏc giả đi vào nghiờn cứu thực trạng tớn dụng bỏn lẻ của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - chi nhỏnh Hà Nội trong chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LE TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1.1 Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam tiền thõn là Ngõn hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài Chớnh theo Nghi định số 117/TTG của Thủ tướng Chớnh phủ.

Ngày 27/5/1957, Chi hàng Kiến thiết Hà Nội (tiền thõn của Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngõn hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập. Nhiệm vụ của ngõn hàng là nhận vốn từ Ngõn sỏch Nhà nước để tiến hành cấp phỏt và cho vay lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản.

Năm 1982, Ngõn hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tờn là Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam. Chi hàng Kiến thiết Hà Nội đổi tờn là Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội thuộc hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam.

Thỏng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Phỏp lệnh về Ngõn hàng: - Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

- Phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh

Việc ban hành này nhằm mục đớch hoàn thiện hệ thống Ngõn hàng cho phự hợp với cơ chế thị trường. Hai phỏp lệnh này cú hiệu lực kể từ ngày 01/10/1990, theo đú hệ thống Ngõn hàng bao gồm:

- Ngõn hàng Trung ương là Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

- Cỏc Ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển, Cụng ty Tài chớnh, HTX Tớn dụng.

Theo quy định của phỏp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngõn hàng ĐT&PT quốc doanh.

Ngày 26/11/1990, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam đổi tờn thành Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và cú trụ sở đúng tại 194 Trần Quang Khải - Hà Nội với số vốn điều lệ 1,100 tỷ đồng và cú cỏc Chi nhỏnh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Theo đú, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội đổi tờn thành Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Chi nhỏnh Hà Nội (BIDV Hà Nội).

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, BIDV Hà Nội trải qua 3 giai đoạn phỏt triển:

+ Giai đoạn 1957 - 1960: phục vụ cụng cuộc khụi phục kinh tế sau chiến tranh chống Phỏp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

+ Giai đoạn 1965 - 1975: phục vụ chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ leo thang ra đỏnh phỏ miền Bắc và đấu tranh giải phúng miền Nam thống nhất tổ quốc.

+ Giai đoạn 1975 - 1995: phục vụ cụng cuộc phục hồi, phỏt triển kinh tế trong cả nước.

Ngày 01/01/1995, bộ phận cấp phỏt vốn ngõn sỏch tỏch khỏi Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam thành Tổng cục đầu tư và phỏt triển trực thuộc Bộ Tài Chớnh. Như vậy, từ khi thành lập cho tới 01/01/1995, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam khụng hoàn toàn là một Ngõn hàng thương mại mà chỉ là một Ngõn hàng Quốc doanh cú nhiệm vụ nhận vốn từ Ngõn sỏch Nhà nước và tiến hành cấp phỏt cho vay trong lĩnh vực Đầu tư xõy dựng cơ bản.

Và từ ngày 01/01/1995 Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam núi chung, BIDV Hà Nội núi riờng thực sự hoạt động như một Ngõn hàng thương mại. BIDV Hà Nội cú nhiệm vụ huy động cỏc nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức phi Chớnh phủ, cỏc TCTD, cỏc doanh nghiệp, dõn cư, cỏc Tổ chức nước ngoài bằng VND,USD và cỏc ngoại

tệ khỏc để tiến hành cỏc hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dõn cư.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động

BIDV thực hiện nội dung đề ỏn hỗ trợ kỹ thuật do Ngõn hàng thế giới (WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 - 2010, năm 2008, BIDV đó thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sõu sắc trờn tất cả cỏc mặt hoạt đụng của khối ngõn hàng. Từ thỏng 9/2008, BIDV đó chớnh thức vận hành mụ hỡnh tổ chức mới tại Trụ sở chớnh và từ thỏng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhỏnh. Theo đú, Trụ sở chớnh được phõn tỏch theo 7 khối chức năng. Tại chi nhỏnh được sắp xếp thành 5 khối: khối quan hệ khỏch hàng, khối quản lý rủi ro, khối tỏc nghiệp, khối quản lý nụi bụ và khối trực thuộc. Mụ hỡnh tổ chức mới được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại.

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

Cựng với quỏ trỡnh cơ cấu lại mụ hỡnh tổ chức, cụng tỏc quản lý hệ thống cũng đó liờn tục được củng cố, tăng cường, phự hợp với mụ hỡnh tổ chức và yờu cầu phỏt triển mới. BIDV đó xõy dựng và hoàn thiện kế hoạch phỏt triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung phỏp lý đồng bụ cho hoạt đụng ngõn hàng theo luật phỏp, phự hợp với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế.

1 Hội sở chi nhỏnh 93 Lũ Đỳc - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội

2 Phũng Giao dịch số 1 Số 4 Yết Kiờu - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

3 Phũng Giao dịch số 2 Số 180 Đ. Trường Chinh - Q.Đống Đa - Hà Nội

4 Phũng Giao dịch số 6 Số 258 Xó Đàn - Q.Đụng Đa - Hà Nội

5 Phũng Giao dịch số 10 Sụ 57 Tuệ Tĩnh - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội

6 Phũng Giao dịch số 11 Số 80 Hai Bà Trưng - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

7 Phũng Giao dịch số 12 Số 11 Lý Thỏi Tổ - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

8 Phũng Giao dịch số 17 Số 13 Đinh Lễ - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

9 Phũng Giao dịch số 18 Số 27 Đinh Tiờn Hoàng - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

10 Phũng Giao dịch Đồng Xuõn Số 1, Chợ Đồng Xuõn - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

11 Quỹ tiết kiệm số 5 Số 4B Lờ Thỏnh Tụng - Q.Hoàn Kiếm - Hà Nội

2.1.2.2 Mạng lưới hoạt động

Mạng lưới hoạt động của BIDV Hà Nội gồm 01 Hội sở chi nhỏnh, 09 Phũng Giao dịch và 01 Quỹ tiết kiệm.

trọn g trọn g r Tổng Nguồn vốn huy động 9,5 96 100% 11,056 100% 7,169 1 - Huy động vốn bỡnh quõn 8,4 05 62 9,7 7,794 - Phõn theo thời hạn + Khụng kỳ hạn 1,7 27 8%1 80 1,8 7%1 1,253 + Cú kỳ hạn < = 12 thỏng 5,4 70 7%5 44 6,7 1%6 4,817 + Cú kỳ hạn > 12 thỏng 2,3 99 5%2 32 2,4 2%2 1,099

- Phõn theo loại tiền tệ

+ VND 7,3

89 7%7 55 8,9 1%8 5,955

+ Ngoại tệ quy đổi 2,2

07 3%2 01 2,1 9%1 1,214

- Phõn theo đối tượng huy động + Tổ chức kinh tế 7,9 65 3%8 59 8,4 7%7 4,209 + Cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (dõn cư) 1,6 31 7%1 97 2,5 3%2 2,960

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội trong những năm qua

Hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Việt Nam núi chung, BIDV Hà Nội núi riờng gặp nhiều khú khăn, thỏch thức do những diễn biến bất lợi trong mụi trường kinh doanh, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Song với mục tiờu duy trỡ sự ổn định và phỏt triển, BIDV Hà Nội đó nỗ lực đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh trong suốt những năm qua. Sau đõy là một số kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội.

2.1.3.1 Hoạt động Huy động vốn

Hoạt động Huy động vốn luụn được BIDV Hà Nội chỳ trọng quan tõm. Trong khoảng thời gian từ năm 2009-2010, nguồn vốn huy động tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động tớn dụng của BIDV Hà Nội. Tuy nhiờn, năm 2011 do thị trường tài chớnh tiền tệ gặp nhiều khú khăn, bất

ổn, lạm phỏt tăng cao nờn nguồn vốn huy động sụt giảm, khụng duy trỡ được đà tăng trưởng như cỏc năm trước.

Từ năm 2009, nguồn vốn huy đụng đạt 9.596 tỷ đồng. Năm 2010 Nguồn vốn tăng trưởng so với năm 2009 là 1.460 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng 15,2%. Năm 2011, Nguồn vốn giảm 3.887 tỷ đồng (tương đương 35,2%), đạt 7.169 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh Huy động vốn của BIDV Hà Nội

- Theo thời hạn: Nguồn vốn cú kỳ hạn < = 12 thỏng luụn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng qua cỏc năm từ năm 2009-2011 lần lượt là 57%, 61%, 67%. Nguồn vốn khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn trờn 12 thỏng chiếm tỷ trọng nhỏ.

Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ ngắn hạn 3,1 28 79.1% 3,738 82.4% 3,968 87.4%

Nguyờn nhõn do điều hành lói suất của NHNN những năm gần đõy dẫn đến khỏch hàng chuộng kỳ hạn ngắn hạn hơn.

- Theo loại tiền tệ: Nguồn vốn huy động bằng VND luụn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009, Nguồn vốn huy động bằng VND đạt 7.389 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77%. Năm 2010, con số này là 8.955 tỷ đồng, đạt 81%. Đến năm 2011, Nguồn vốn huy động bằng VND giảm cũn 5.955 tỷ đồng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, đạt 83%. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ cú sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng huy động VND và giảm tỷ trọng huy động từ ngoại tệ do tỏc động của cỏc giải phỏp chống Đụ la húa nền kinh tế làm giảm tiền gửi USD.

- Theo đối tượng huy động: Nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nội được tạo thành từ 2 cấu phần: Huy động vốn từ cỏc Tổ chức kinh tế và Huy động vốn từ cỏc DN, Huy động vốn từ cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (hay cũn gọi là Huy động vốn bỏn lẻ hoặc Huy động vốn dõn cư). Trong đú, Nguồn vốn huy động từ cỏc Tổ chức kinh tế luụn chiếm tỷ trọng lớn, trờn 50% tuy nhiờn cú xu hướng giảm tỷ trọng. Nguồn vốn bỏn lẻ tăng trưởng qua cỏc năm, mặc dự năm 2011 cú sự sụt giảm mạnh trong tổng nguồn vốn huy động nhưng do chớnh sỏch phỏt triển bỏn lẻ được ưu tiờn và với sự nỗ lực cao của BIDV Hà Nội trong thực hiện mục tiờu chuyển hướng sang ngõn hàng bỏn lẻ. Đối với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế, trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ nhiều biến động, hoạt động SXKD của doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn, dẫn đến xu hướng cỏc doanh nghiệp rỳt tiền về phục vụ SXKD khiến cho huy động vốn từ tổ chức kinh tế giảm mạnh trong năm 2011 (giảm 4.250 tỷ đồng so với năm 2010).

2.1.3.2 Hoạt động tớn dụng

Hoạt động tớn dụng của BIDV Hà Nội được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trũ tiờn phong trong việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ, gúp phần bỡnh ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mụ đồng thời phự hợp với diễn biến thị trường và tỡnh hỡnh nguồn vốn huy động.

σ > C '<o σ > C ≡∙ ∙σ ồ’ C b

Biểu 2.1: Dư nợ Tớn dụng tại BIDV Hà Nội từ năm 2009-2011

(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tớn dụng cỏc năm 2009, 2010, 2011) [15]

Tổng dư nợ tớn dụng năm 2009 đạt 3.955 tỷ đồng, tăng trưởng 10,06% so với năm 2008. Và đạt mức 4.537 tỷ đồng vào năm 2010, tăng trưởng 14,72%. Đến năm 2011, Dư nợ tớn dụng của BIDV Hà Nội là 4.540 tỷ đồng, tăng khụng đỏng kể so với năm 2010. Do tỡnh hỡnh kinh tế nhiều khú khăn và chớnh sỏch kiểm soỏt tớn dụng theo hệ số giới hạn tớn dụng (hệ số Q = Nguồn

Một phần của tài liệu 182 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w