- Tổng dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong đánh giá hoạt động tín dụng. Tổng dư nợ thường được
thống kê vào cuối tháng. quý hoặc năm.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa: để có thể đánh giá được mức độ mở rộng của hoạt động tín dụng năm nay so với các
năm trước, ta sử dụng chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng.
được tính
theo phần trăm tăng trưởng của tổng dư nợ năm nay so với tổng dư nợ năm
trước đó. công thức tính như sau:
9 TDNti - TDNto
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DNNVV =---∣[)∖t---x 100% Trong đó:
+ TDNt1: Tổng dư nợ năm t1
+ TNDt0: Tổng dư nợ năm t0
- Doanh số giải ngân, thu nợ: doanh số giải ngân thể hiện tổng số tiền ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng trong từng thời kỳ. Doanh số thu nợ thể hiện tổng số tiền khách hàng đã trả trong từng thời kỳ. Mối liên hệ giữa doanh số giải ngân. thu nợ và tổng dư nợ được thể hiện như sau: Tổng dư nợ
khoản nợ đến hạn trong kỳ. Theo đó, căn cứ vào dư nợ đầu kỳ, doanh số nợ đến hạn trong kỳ, ngân hàng sẽ đưa ra mục tiêu cần giải ngân ra bao nhiêu tiền để có thể đạt chỉ tiêu về dư nợ.
- Tỷ lệ nợ xấu : đây là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất thể hiện chất lượng của hoạt động tín dụng, được tính theo công thức :
__ í Tổng nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = ⅛7—-7----x 100% Tổng dư nợ
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, các nhóm nợ được phân loại như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
• Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;
• Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung
và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ
chức tín
dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn
theo thời
hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ
đó vào
nhóm 1.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
• Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
• Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
• Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
• Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
• Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại;
• Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
• Trong đó khoản 3 và khoản 4 điều 6 quy định:
• Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao
hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của
khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị
Như vậy nợ xấu là nợ được phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5 gồm: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ mất vốn và nợ có khả năng mất vốn, hay nói cách khác là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên.
Tỷ lệ nợ xấu trực tiếp phản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng. Một ngân hàng có quá nhiều khoản nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu ở mức cao thì nguy cơ không thu hồi được nợ vay là rất lớn, dẫn đến khả năng mất vốn... qua đó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro mất vốn luôn là một trong những thuộc tính cốt yếu trong hoạt động tín dụng, ngân hàng chỉ có thể kiểm soát chứ không thể loại bỏ hoàn toàn nợ xấu được. Hiện nay NHNN đang giới hạn tỷ lệ nợ xấu tại các TCTD là 3%.
- Tỷ lệ nợ quá hạn : Khác với tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn bao gồm cả các khoản nợ nhóm 2, tức là nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
____ Tổng nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = —“7——7- -— x 100% Tổng dư nợ
- Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: chỉ số này cho biết trong 100 đồng dư nợ cho vay DNNVV có bao nhiêu
đồng là
vay ngắn hạn, được tính bằng công thức:
, Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ = — T ' ---x 100% Tổng dư nợ
- Tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tổng dư nợ của chi nhánh: chỉ số này cho biết cơ cấu cho vay DNNVV trong tổng dư nợ.
Chỉ số
này có sự khác biệt khá lớn giữa các ngân hàng với nhau, thậm chí giữa các
- Lợi nhuận của hoạt động tín dụng sau khi trích dự phòng rủi ro: lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, bản thân các NHTM cũng
là một loại hình doanh nghiệp do đó mục tiêu hoạt động không nằm ngoài
mục tiêu về lợi nhuận. Với các NHTM tại Việt Nam, các hoạt động dịch vụ
phi tín dụng còn chưa phát triển, do đó lợi nhuận chủ yếu của các
NHTM vẫn
là từ hoạt động tín dụng. Chỉ số này phản ánh lợi nhuận ròng từ hoạt
động tín
dụng. Vì ngoài việc tăng trưởng dư nợ để tăng lợi nhuận, ngân hàng còn cần
kiểm soát tốt chất lượng tín dụng để giảm thiểu nợ xấu, dẫn tới giảm mức
trích lập dự phòng rủi ro. Nếu mức độ nợ xấu cao, sẽ dẫn tới việc trích
lập dự
phòng rủi ro cao, làm “bào mòn” lợi nhuận của ngân hàng.
- Số dư bảo lãnh : bên cạnh cho vay, bảo lãnh cũng là một nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại
hình giao dịch kinh tế, nghiệp vụ bảo lãnh cũng ngày một được sử dụng nhiều
hơn, mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng.
- Quy mô khách hàng DNNVV về số lượng và cơ cấu: hiện nay để tăng trưởng dư nợ một cách bền vững, việc thường xuyên mở rộng tập khách hàng
Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng, mang lại nhiều lợi nhuận cũng như tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Để đảm bảo an toàn, hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro, đối với bất kỳ một khoản tín dụng nào cần thiết phải xem xét, đánh giá trước hết việc đảm bảo các nguyên tắc cho vay. Các nguyên tắc cơ bản của cho vay bao gồm:
Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc 2: Hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hay trong các khế ước nhận nợ.
Thời hạn cho vay của một khoản tín dụng là khoảng thời gian được tính từ ngày khoản vay được giải ngân khoản đầu tiên cho đến thời điểm khách hàng trả được hết gốc, lãi vay và các chi phí khác đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Căn cứ để ngân hàng xác định thời hạn cho vay đối với khách hàng là chu kỳ SXKD, thời hạn thu hồi của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
Xác định thời hạn cho vay hợp lý là rất quan trọng, quyết định tới khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Việc xác định thời hạn cho vay sẽ gắn trách nhiệm của người vay vốn với khoản vay, tạo áp lực buộc họ phải sử dụng vốn vay tiết kiệm, có hiệu quả nhất trong thời hạn đó để có thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Việc trả nợ đúng hạn của khách hàng giúp ngân hàng bảo toàn và phát triển vốn, mở rộng quy mô tín dụng
- Tuân thủ quy trình tín dụng
Ngân hàng chỉ cho vay khi khách hàng chứng minh được phương án sử dụng tiền vay có hiệu quả và được ngân hàng chấp nhận.
Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích và cung cấp đầy đủ hồ sơ sau cho vay và tạo điều kiện tốt nhất cho ngân hàng khi kiểm tra sau cho vay.
Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và lãi vay đúng theo thoả thuận trong hồ sơ tín dụng.
- Năng lực, trình độ của cán bộ khách hàng
Nhân tố con người luôn là yếu tố quyết định trong hoạt động của một doanh nghiệp. Đặc biệt trong hoạt động ngân hàng, việc thẩm định đánh giá khoản vay phụ thuộc rất nhiều vào tính chủ quan của đội ngũ cán bộ khách hàng. Một đội ngũ cán bộ có năng lực tốt, có kinh nghiệm dày dặn, có đạo đức nghề nghiệp vững vàng sẽ là cơ sở để ngân hàng đánh giá lựa chọn đúng các doanh nghiệp tốt để cho vay, tránh được rủi ro từ các khoản vay đối với các doanh nghiệp không tốt. Ngược lại, nếu trình độ cán bộ hạn chế, số lượng cán bộ không đủ để thực thi các công việc sẽ khiến ngân hàng mất thời gian, chi phí để tìm kiếm được khách hàng tốt, cũng như chịu các rủi ro cao khi cho vay.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa nghiệp nhỏ và vừa
1.3.3.1. Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước
Môi trường kinh tế tác động rất lớn tới hoạt động SXKD của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó có ngành ngân hàng. Một môi trường kinh tế phát triển lành mạnh, các chủ thể trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy mở rộng quy mô và chất lượng tín dụng. Ngược lại, trong nền kinh tế thường xuyên biến động, môi trường kinh doanh thay đổi sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
dụng. Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi hơn chất lượng tín dụng vì thế được nâng cao. Nhưng trong thời kỳ suy thoái, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực do SXKD bị thu hẹp, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Nhu cầu vốn tín dụng giảm trong giai đoạn này và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện thì khó có thể sử dụng có hiệu quả và trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Trong giai đoạn này, nếu ngân hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng để tăng doanh số cho vay thì lại càng làm giảm chất lượng tín dụng.
Như vậy chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố về lạm phát, tỷ giá... của môi trường kinh tế. Các ngân hàng cần làm tốt công tác dự báo và linh hoạt, chủ động trước sự biến đổi của thị trường để đảm bảo chất lượng của hoạt động tín dụng
- Môi trường pháp lý
Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế. Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động SXKD diễn ra hợp pháp, thuận tiện, có hiệu quả cao và là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp. Một môi trường pháp lý đồng bộ, thống nhất chặt chẽ với sự tuân thủ một cách nghiêm túc của các bên tham gia quan hệ tín dụng sẽ là điều kiện để đảm bảo chất lượng tín dụng.
- Các chính sách của chính phủ
Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu sự chi phối bởi các chủ trương, chính sách của nhà nước. Nhà nước sử dụng công cụ chính sách nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Trong nền kinh tế lạm phát, để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, Nhà Nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Các ngân hàng buộc phải thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay. Các khoản tín dụng được xem xét, đánh giá kĩ lưỡng hơn trước khi quyết định đầu tư, từ đó khả năng xảy ra rủi ro cho ngân hàng sẽ ít hơn, chất lượng tín dụng nhờ đó cũng tốt hơn
1.3.3.2. Các nhân tố từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Tiềm lực tài chính được hiểu là khả năng đáp ứng về vốn của khách hàng để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán. Khả năng về tài chính là một trong những điều kiện quan trọng để ngân hàng xem xét cho vay. Thông thường, các ngân hàng đánh giá khả năng tài chính của DNNVV trên các khía cạnh: vốn tự có là bao nhiêu? Tình hình công nợ như thế nào? Khả năng thanh toán ra sao?...
Vốn tự có là yếu tố quan trọng phản ánh khả năng tự chủ tài chính của mỗi doanh nghiệp và là một trong những căn cứ để ngân hàng chấm điểm tín dụng, xác định mức cho vay tối đa. Theo quy định của các ngân hàng, muốn vay vốn thì doanh nghiệp phải đảm bảo một phần vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Đây là biện pháp nhằm chia sẻ rủi ro, nâng cao ý thức sử dụng vốn có hiệu quả của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp có vốn tự có lớn tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn trong vay vốn ngân hàng. Ngược lại, nếu doanh nghiệp có vốn tự có tham gia thấp nhưng nhu cầu đầu tư lớn thì sẽ rất khó để vay được vốn ngân hàng.
Trong hoạt động kinh doanh thì việc phát sinh công nợ phải thu, phải trả là điều tất yếu. Ngân hàng xem xét các khoản mục phải thu của doanh nghiệp để đánh giá chất lượng các khoản phải thu này. Có không ít các doanh nghiệp do lơ là công tác quản lý khoản phải thu, dẫn tới mặc dù doanh thu tăng trưởng cao, nhưng dòng tiền không có do bị đọng vốn tại các khoản phải thu khó đòi, dẫn tới mất vốn. Các khoản phải trả người bán cũng thể hiện được phần nào uy tín của doanh nghiệp đối với các nhà cung cấp. Nếu doanh nghiệp có thể sử dụng uy tín của mình chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp trong một thời gian dài sẽ góp phần vào nguồn vốn kinh doanh của mình.
Xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp là để đánh giá mức độ đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán và cho điểm độ tín nhiệm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có khả năng thanh toán tốt sẽ hạn chế rủi ro phát sinh nợ xấu, là một trong những điều kiện để ngân hàng xem xét cho vay.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ
Yếu tố quan trọng thứ hai trong quyết định hoạt động của doanh nghiệp