CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh bằng 0,512 là nghĩa là mơ hình giải thích được 51,2% sự biến thiên của hành vi mua BHYT nhà nước của người dân. Hệ số này đạt u cầu để mơ hình có ý nghĩa, tuy nhiên chưa thực sự cao và cịn nhiều biến cần được bổ sung vào mơ hình.
- Một vài biến quan sát sau khi phân tích độ tin cậy thang đo cho kết quả chưa thực sự chắc chắn, có thể được xem xét lại ở các nghiên cứu sau.
- Nhóm nghiên cứu chúng em mới là sinh viên năm 2 chưa có đủ các kiến thức về chuyên ngành; các yếu tố như kinh phí, nhân lực, vv… có hạn; lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện cũng như khách quan chưa cao. Mặt khác, dù kích thước mẫu đã đạt trên 600 người (mức trung bình cho tính chính xác của một nghiên cứu) nhưng phân bố độ tuổi của đối tượng khảo sát không đều, những đánh giá chủ quan của nhóm đối tượng có thể làm sai lệch kết quả nghiên cứu. Nhóm đối tượng chưa từng tham gia BHYT cũng chưa được khảo sát thật sự kỹ càng.
- Trong thời gian diễn ra dịch COVID – 19, do hạn chế về di chuyển, nhóm quyết định chỉ phát đại diện ở trên một số tỉnh thành tiêu biểu, do vậy tính chính xác của nghiên cứu có thể chưa cao.
80
- Trong bảng hỏi, có mục “Yếu tố quyết định hành vi mua BHYT của anh chị là gì” là câu hỏi khơng bắt buộc, người được khảo sát có thể trả lời hay khơng. Trong số những phiếu được trả lời thì rất nhiều người cho rằng yếu tố sức khỏe, bảo vệ bản thân hay để đảm bảo quyền lợi BHYT là những yếu tố chính để người dân mua BHYT nhà nước. Đây là một hướng nghiên cứu cần được làm rõ ở tương lai.
81
KẾT LUẬN
BHYT đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, khơng chỉ chăm lo phục vụ tốt các đối tượng tham gia được hưởng những chính sách mà cịn khơng ngừng cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng phục vụ hiệu quả. Để xây dựng nên hệ thống BHYT Nhà nước bao phủ toàn dân cần sự tham gia của các bộ, ngành đề xuất với Chính phủ và quốc hội để nhằm đưa ra những chính sách thiết thực nhất với người dân, giúp người dân đảm bảo được quyền lợi cũng như chế độ được hưởng khi tham gia. BHYT thực sự đã trở thành trụ cột của hệ thống ASXH hiện nay, là mạng lưới an sinh nhằm bảo vệ người dân trong lúc ốm đau, bệnh tật,… Nó như một lá chắn giúp họ vượt lên trên khó khăn khi khơng may gặp ốm đau. Do vậy, tham gia BHYT chính là phương án hữu hiệu nhất để mọi người cùng nhau chia sẻ rủi ro khi bệnh tật xảy đến. Qua đây, khuyến cáo mọi người cần quan tâm, chú trọng đến BHYT nhiều hơn để bảo vệ cho chính bản thân, bảo vệ cho người thân, gia đình và xã hội. Đó cũng là một cách tốt nhất giúp phát triển hệ thống an sinh xã hội của nước nhà. Chung tay tham gia BHYT cũng chính là cách phát triển đất nước được tồn diện, đảm bảo.
Bài nghiên cứu của nhóm đã đưa ra các nhân tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT của người dân trên địa bàn sơng Hồng, đồng thời nhóm chúng em đã đề xuất thêm những phương án khắc phục để có thể mở rộng đối tượng tham gia BHYT hơn nữa. Trong nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu khuyến nghị đưa ra khảo sát ở mức độ bao phủ rộng như người dân trên cả nước, từ nông thôn đến thành phố ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Đối tượng khảo sát đa dạng, với nhiều tiêu chí khác nhau như: độ tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ, nghề nghiệp,… Để từ đó thu được kết quả khảo sát và xử lý số liệu một cách chính xác nhất với những mức độ bao phủ đồng đều và khách quan nhất.
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt.
1.Vũ Ngọc Minh(2017), “Một số giải pháp phát triển bảo hiểm y tế toàn dân tại bảo hiểm xã hội quận Kiến An”, Luận văn thạc sĩ.
2. Hồ Diễm Chi (2014), “Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ.
3. NN Thúy (2016), “ Nhận thức của công chúng về bảo hiểm y tế ở Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
4. Nghiêm Xuân Nam (2008-2009), “Thực trạng và nhu cầu tham gia BHYT của người dân nông thôn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn .
5. Nguyễn Thị Đan Thương ( 2015), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm y tế của các đối tượng trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Luận văn thạc sĩ. 6. Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn và Trương Thị Thanh Tâm (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT tự nguyện của người dân TP Cần Thơ” số 48 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ.
7. Huỳnh Thanh Liêm (2014), “Nghiên cứu hành vi khách hàng sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ.
8. Aparnaa Somanathan, Ajay Tandon, Đào Lan Hương, Kari L. Hurt, và Hernan L. Fuenzalida-Puelma (2013), “Tiến tới bao phủ Bảo hiểm y tế toàn dân ở Việt Nam - Đánh giá và Giải pháp”, Cuốn sách
9.Luật Bảo hiểm y tế (2008)
10. Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi (2014)
11. Phạm Lộc Blog <https://www.phamlocblog.com/>, truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2020
83
12. Bảo Châu (2019).Tạp chí tuyên giáo <
http://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/huong-toi-bao-hiem-y-te-toan-dan-122968 >, truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2020
13. Trang điện tử Sở Y tế Ninh Bình
<https://soyte.ninhbinh.gov.vn/Default.aspx?sname=soyte-
ninhbinh&sid=1217&pageid=27198>, truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2020
14. Thảo Linh (2019). Báo Nhân dân điện tử <
https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/42124402-tien-nhanh-toi-muc-tieu-bao-
hiem-y-te-toan-dan.html>, truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2020
15. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, trang 364
16. Ajzen (1991). Lý thuyết hành vi được hoạch định (TPB)
17. GS.TS. Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
Tài liệu Tiếng Anh.
1.YuanLi Liu (2004), “Development of the rural health insurance system in China”, Tạp chí Oxford số 19.
2. Mittal, Chiraag; Griskevicius, Vladas (2016), “How Childhood Enviromental Affects Adult Health Care Decisions”, Luận văn nghiên cứu của NXB Ofoxrd University Press.
3. Gal Wettstein (2016), “Essays on Public Health Insurance”, Tiểu luận của thư viện Havard.
4. James F. Engel, Roger D. Blackwell, Paul W.Miniard ( 1993), Consumer
Behavior
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT
MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHYT NHÀ NƯỚC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
Xin chào anh/chị. Chúng em là nhóm nghiên cứu khoa học đến từ khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, đi kèm với sự phát triển kinh tế - xã hội, y tế là vấn đề được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là lĩnh vực bảo hiểm y tế. Nhận thấy sự quan trọng đó, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tài “Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế nhà nước khu vực đồng bằng Sông Hồng ” với mong muốn đóng góp một phần vào giải pháp tiến tới bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân.
Những chia sẻ của anh/chị sẽ đóng góp vơ cùng to lớn vào hồn thiện đề tài. Nhóm chúng em cam đoan mọi thơng tin của anh/chị sẽ được tuyệt đối bảo mật và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu.
Dưới đây là bộ câu hỏi của chúng em, rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1. Anh/chị bao nhiêu tuổi?
………………………………………………………………………. 2. Giới tính của anh/chị: Nam/Nữ/Khác
a) Nam b) Nữ
c) Khác
3. Thu nhập hiện tại của anh/chị? a) Dưới 5 triệu đồng
b) Trên 5 triệu đến 10 triệu đồng c) Trên 10 triệu đến 20 triệu đồng d) Trên 20 triệu đồng
4. Trình độ học vấn của anh/chị? a) Chưa qua giáo dục phổ thông b) Tốt nghiệp giáo dục phổ thông
c) Đại học d) Khác
5. Anh/chị đã từng mua bảo hiểm y tế chưa? a) Đã từng mua
b) Chưa từng mua c) Khác
Nhân tố thái độ đối với hành vi
STT Các nhân tố
1
2
3
Sức khỏe yếu sẽ khiến tôi muốn mua BHYT hơn
Việc thường xuyên khám chữa bệnh khiến tơi muốn mua BHYT hơn
Phải trả nhiều viện phí
khiến tơi muốn mua BHYT
Nhân tố chuẩn mực chủ quan
STT Các nhân tố
1 Tơi có xu hướng mua BHYT
khi nhiều người trong gia đình mua
2 Người thân làm việc trong
ngành bảo hiểm hoặc y tế làm tôi muốn
3
4
5
hơn
Ở nơi học tập/làm việc, có nhiều người mua BHYT làm tơi muốn mua BHYT hơn
Những tuyên truyền về
BHYT làm tôi muốn mua BHYT hơn
Việc người nổi tiếng tuyên truyền cho BHYT làm tôi muốn mua BHYT hơn
Nhân tố chất lượng BHYT
STT Các nhân tố
1 Chất lượng thuốc BHYT tốt
khiến tôi muốn mua BHYT
2
3
Trình độ bác sĩ cao khám chữa bệnh BHYT khiến tôi muốn mua BHYT
Thái độ khám chữa bệnh BHYT của bác sĩ làm tôi muốn mua BHYT
Nhân tố nhận thức về kiểm sốt hành vi
STT Các nhân tố
1 Thu nhập có ảnh hưởng đến
việc mua BHYT của tôi
2 Trong nhà, nhiều người đi
làm có thu nhập ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT của tơi
3 Người đã lập gia đình thường
quan tâm nhiều tới việc mua
4 5 6 7 8 BHYT
Thái độ của nhân viên BHYT niềm nở làm tôi muốn mua BHYT
Việc mua BHYT dễ dàng làm tơi muốn mua BHYT
Mức phí đóng BHYT phù hợp
làm tơi muốn mua BHYT
Thanh tốn BHYT thuận tiện làm tơi muốn mua BHYT
BHYT thanh tốn nhiều viện phí cho tơi làm tơi muốn mua BHYT
Phần kết luận
STT Nhân tố
1 BHYT có phù hợp với
anh chị khơng
2 Anh chị có quyết định sẽ
tiếp tục mua BHYT
3 Anh chị sẽ giới thiệu về
BHYT cho gia đình và bạn bè
Yếu tố quyết định mua bhyt của anh chị là gì?
…………………………………………………………………………………………
Chân thành cảm ơn anh chị đã dành thời gian giúp chúng em hoàn thành phiếu khảo sát, chúc anh chị một ngày vui vẻ
PHỤ LỤC 2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2.1 Trích Luật BHYT quy định về lộ trình thực hiện BHYT tồn dân
QUỐC HỘI
Luật số: 25/2008/QH12
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LUẬT
BẢO HIỂM Y TẾ
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật bảo hiểm y tế.
CHƯƠNG X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 51. Hiệu lực thi hành
1.Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. 2.Lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân được quy định như sau:
a) Đối tượng quy định từ khoản 1 đến khoản 20 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
b) Đối tượng quy định tại khoản 21 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2010;
c) Đối tượng quy định tại khoản 22 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2012;
d) Đối tượng quy định tại khoản 23 và khoản 24 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2014;
đ) Đối tượng quy định tại khoản 25 Điều 12 của Luật này thực hiện bảo hiểm y tế theo quy định của Chính phủ chậm nhất là ngày 01 tháng 01 năm 2014.
2.2. Trích Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính Phủ
CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Số: 146/2018/NĐ- Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2018
CP
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật bảo hiểm y tế ngày 13 tháng 6 năm 2014; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
Chương I
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ Điều 1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngồi cơng lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.
2.Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Điều 2. Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
1.Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
2.Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ.
3.Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4.Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
5. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
6.Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Điều 3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng
1. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước.
2. Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước.
3.Người có cơng với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.
4.Cựu chiến binh, gồm:
a) Cựu chiến binh tham gia kháng chiến từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 2 Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh cựu chiến binh (sau đây gọi tắt là Nghị định số 150/2006/NĐ-CP), được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 157/2016/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh cựu chiến binh (sau đây gọi tắt là Nghị định số 157/2016/NĐ-CP).
b) Cựu chiến binh tham gia kháng chiến sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh cựu chiến binh và tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 157/2016/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 150/2006/NĐ-CP của Chính phủ, gồm: - Qn nhân, cơng nhân viên quốc phịng đã được hưởng trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về