Đối với các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giảng dạy môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long (Trang 108 - 148)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Long

Thường xuyên nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của việc đổi mới hoạt động giảng dạy môn Toán.

Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn môn Toán cần xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán một cách cụ thể, tổ chức, chỉ đạo thực hiện một cách chặt chẽ, đồng thời tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát GV nghiêm túc thực hiện kế hoạch này. Thực hiện chặt chẽ các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy.

Tổ chức bồi dưỡng tạo điều kiện và khuyến khích GV tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về đổi mới hoạt động giảng dạy môn Toán.

Đưa nội dung đổi mới giảng dạy môn Toán vào sinh hoạt chuyên đề để phổ biến kinh nghiệm, đánh giá ưu, khuyết điểm, đề ra giải pháp có hiệu quả thúc đẩy GV đổi mới phương pháp dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ GD&ĐT. (2009). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 10. Hà Nội:Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD&ĐT. (2009). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD&ĐT. (2009). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 12. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD&ĐT. (2012). Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trường THPT. Dự án phát triển GV THPT và TCCN. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD&ĐT. (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn toán cấp THPT. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ GD&ĐT. (2011). Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng).

Bộ GD&ĐT. (2017). Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS từ năm học 2017 – 2018.

Bộ GD&ĐT. (2014). Công văn Số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

Bộ GD&ĐT. (2018). Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Bộ GD&ĐT. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018.

Bộ GD&ĐT, Bộ nội vụ. (2015). Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT Công lập.

Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo. (2007). Quản lí giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học sư phạm.

Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường. (2014). Lí luận dạy học hiện đại- Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Bùi Thị Hường. (2010). Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở THPT theo định hướng tích cực. Hà Nội : Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bùi Xuân Dũng – Phạm Thị Kiên. (2015). Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là cơ sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay”. Khoa học quản lí giáo dục, số 01 (05) tháng 3/2015, trang 42-49.

Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung, Hoàng Ngọc Anh. (2015). Dạy học hình học ở trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức . Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.

Ban chấp hành Trung ương khóa XI. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.

Đoàn Văn Điều. (1995). Thực trạng về đội ngũ GV vùng đồng bằng sông Cửu Long đề xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách (Tham gia, đề tài NCKH cấp bộ; mã số: CS 2000 – 06). Ngày nghiệm thu 08.6.1996).

Đoàn Văn Điều. (2001). Lấy HS làm trung tâm là hướng để đổi mới trường học.Tạp Chí khoa học – ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Số 25 (4/2001). Trang 141- 148.

Hồ Văn Liên. (2010). Bài giảng quản lí hoạt động sư phạm, TP Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Lê Quang Sơn. (2014). Quản lí hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường. Hà nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Ngô Đình Qua. (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. TP Hồ Chí Minh: ĐH sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Bá Kim. (2011). Phương pháp giảng dạy môn Toán. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Ngọc Quang. (1989). Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục.

Nguyễn Phú Lộc. (2014). Giáo trình hoạt động dạy học môn Toán. TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương. (2003). Lí luận giảng dạy. TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ thư. (2012). Quản lí giáo dục một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.

Nguyễn Thị Thu Hiền. (2016). Hoạt động dạy học trong đổi mới giáo dục hiện nay. Tạp chí Đại học Sài Gòn, Niên san 2016.

Phạm Bích Thủy. (2014). Vận dụng lí thuyết quản lí sự thay đổi trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Khoa học quản lí giáo dục, số 01 tháng 03/2015, trang 81- 85.

Phạm Khắc Chương. (2009). Đại cương về khoa học Quản lí Giáo dục, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Phạm Minh Hạc. (1986). Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Hà nội:Nxb Giáo dục.

Quốc Hội Khóa 13 (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014.

Quốc hội Khóa 11. (2005). Luật giáo dục và Quốc hội Khóa 12. (2009). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục.

Sở GD và ĐT Vĩnh Long.(2017). Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017.

Sở GD và ĐT Vĩnh Long.(2018). Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018.

Sở GD&ĐT Vĩnh Long. (2018). Hướng dẫn số 1460/HD-SGDĐT, ngày 10/9/2018 cvề việc thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2018 – 2019.

Trần Thị Hương (Chủ biên). (2011). Giáo dục học đại cương.TP Hồ Chí Minh:Nxb ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Hương. (2011). Quản lí hoạt động dạy học. TP Hồ Chí Minh: NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Hương. (2012). Giảng dạy tích cực. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Thái Duy Tuyên. (2001). Những vấn đề cơ bản của Giáo dục hiện đại. Hà Nội: NXB Giáo dục.

Trần Thanh Bình. (2014). Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Khoa học quản lí giáo dục, số 04 tháng 12/2014, trang 62- 67.

Trần Kiểm. (1997). Quản lí giáo dục và quản lí trường học. Hà Nội: Viện khoa học giáo dục.

Trần Thanh Nguyện. (2014). Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Khoa học quản lí giáo dục, số 04 tháng 12/2014, trang 55- 61.

V.A. XukhomLinxki .(1984). Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng trường phổ thông, Lược dịch: Hoàng Tâm sơn, Tủ sách CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT.

UBND huyện Long Hồ. (2018). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018

Võ Hoàng Vân (2018). Quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở các trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí giáo dục. Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí Minh.

Vũ Thị Ngân. (2016). Quản lí hoạt động dạy học môn Toán ở các trường THPT huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình theo định hướng giáo dục THPT sau năm 2015. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí giáo dục. Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên. TP Thái Nguyên.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên) Kính thưa quý thầy/cô.

Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động giảng dạy môn Toán, cũng như thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Toán ở các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, xin quý Thầy, Cô cho ý kiến về lĩnh vực trên. Ý kiến của quý Thầy, Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài. Chúng tôi rất mong quý Thầy, Cô hổ trợ bằng cách trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi sau.

Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô!

Quý Thầy, Cô trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. * Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin chung:

Thầy/Cô đang là:

 Giáo viên  Tổ trưởng chuyên môn  Tổ phó chuyên môn

 Phó Hiệu trưởng  Hiệu trưởng

Thâm niên công tác:

 Dưới 5 năm  Từ 5 - 10 năm Từ 10 - 20 năm Trên 20 năm

Trình độ chuvên môn:  Cử nhân  Thạc sĩ

Bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí giáo dục:

 Đã được bồi dưỡng  Đang bồi dưỡng  Chưa bồi dưỡng Câu 1: Thầy/Cô cho biết ý kiến về “Mức độ quan trọng” và “Kết quả thực hiện” hoạt động dạy học môn Toán ở đơn vị mình theo các mức độ và kết quả đưới đây:

(Mức độ quan trọng: (1) Không quan trọng; (2) Ít quan trọng; (3) Quan trọng; (4)

Rất quan trọng. Mức độ thực hiện: (1) Không tốt; (2) Trung bình; (3) Tốt; (4) Rất tốt) STT NỘI DUNG Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Mục tiêu của hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ

thông. 1.1

Cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng, phương pháp toán học phổ thông cơ bản, thiết thực.

STT NỘI DUNG

Mức độ quan

trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4

1.2

Góp phần quan trọng vào việc phát triển năng lực trí tuệ, hình thành khả năng suy luận đặc trưng của toán học cần thiết cho cuộc sống.

1.3

Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học thường xuyên.

2 Nội dung của hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông.

2.1

Rà soát nội dung dạy học trong SGK môn Toán hiện hành, tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình.

2.2

Điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục.

2.3

Không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Toán hiện hành.

2.4

Rà soát nội dung các bài học trong SGK hiện hành sắp xếp thành các chủ đề dạy học.

2.5

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

3 Hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông .

3.1 Dạy học cá nhân. 3.2 Dạy học theo nhóm. 3.3 Dạy học trên lớp. 3.4 Dạy học ngoại khóa.

STT NỘI DUNG

Mức độ quan

trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4

học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập môn Toán; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng.

4

Phương pháp tổ chức hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông.

4.1 Những phương pháp dạy học truyền thống.

4.2 Phương pháp dạy học tích cực.

4.3

Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học.

5

Chủ thể của hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông .

5.1

Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học phổ thông.

5.2 Thực hiện được kế hoạch, chương trình, giáo dục môn Toán.

5.3

Biết vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lí lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học phổ thông.

5.4

Có khả năng vận dụng hoặc viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.

Câu 2: Thầy/Cô vui lòng đánh giá về “Mức độ quan trọng” và “Mức độ ảnh hưởng” của các yếu tố ảnh hưởng đến động giảng dạy môn Toán?

(Mức độ quan trọng: (1) Không quan trọng; (2) Ít quan trọng; (3) Quan trọng; (4)

Rất quan trọng. Mức độ ảnh hưởng: (1) Không ảnh hưởng; (2) Ít ảnh hưởng; (3) Khá nhiều; (4) Rất nhiều) STT NỘI DUNG Mức độ quan trọng Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Yếu tố chủ quan 1.1

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo và sự tâm huyết với nghề của đội ngũ giáo viên.

1.2

Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, môi trường sư phạm, truyền thống của nhà trường.

1.3

Sự đoàn kết thống nhất của tập thể giáo viên, sự chia sẻ về chuyên môn trong tập thể sư phạm.

1.4 Sự chỉ đạo của các cấp quản lí.

2 Yếu tố khách quan

2.1 Chế độ chính sách, đãi ngộ.

2.2 Yếu tố gia đình giáo viên.

2.3 Yếu tố xã hội, sự hợp tác của các

lực lượng.

Câu 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến về “Mức độ quan trọng” và “Kết quả thực hiện” việc quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở đơn vị mình theo các mức độ và kết quả đưới đây:

(Mức độ quan trọng: (1) Không quan trọng; (2) Ít quan trọng; (3) Quan trọng; (4)

Rất quan trọng. Mức độ thực hiện: (1) Không tốt; (2) Trung bình; (3) Tốt; (4) Rất tốt)

STT NỘI DUNG

Mức độ quan

trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 1

Chủ thể, đối tượng, phân cấp quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường THPT.

STT NỘI DUNG

Mức độ quan

trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4

1.1

Hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học trong đó có kế hoạch giảng dạy môn học nói chung và môn Toán nói riêng.

1.2 Thành lập các tổ chuyên môn, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó.

1.3 Quản lí giáo viên, quản lí chuyên môn.

1.4 Phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên.

1.5

Phó hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được ủy quyền trong đó có quản lí công tác giảng dạy. 1.6

Tổ trưởng chuyên môn có những nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ.

1.7

Hướng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường.

1.8

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; kiểm tra đánh giá chất lượng việc thực hiện các nhiệm vụ của các tổ viên do nhà trường; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

1.9

Tổ phó Giúp tổ trưởng điều hành một số hoạt động của tổ, báo cáo định kỳ cho tổ trưởng, chịu trách nhiệm trước tổ trưởng về phần việc được phân công.

2

Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông.

2.1 Quản lí kế hoạch, chương trình giảng dạy môn Toán.

STT NỘI DUNG

Mức độ quan

trọng Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4

2.1.1

Phổ biến, tổ chức học tập, thảo luận về chương trình kế hoạch môn Toán ở các khối lớp.

2.1.2

Tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo học kì, năm học.

2.1.3

Hiệu trưởng phối hợp với tổ trưởng để quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn Toán.

2.2 Quản lý việc phân công dạy học môn Toán.

2.2.1 Nắm vững tình hình đội ngũ giáo viên.

2.2.2

Xác định các hình thức phân công chuyên dạy một khối lớp trong nhiều năm hay dạy mỗi năm một khối lớp hoặc mỗi năm dạy nhiều khối lớp.

2.2.3 Định ra chuẩn phân công dạy học môn Toán phù hợp.

2.2.4

Hiệu trưởng thống nhất với phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về mục đích, yêu cầu thực tế của nhà trường và chuẩn phân công giảng dạy môn Toán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giảng dạy môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long (Trang 108 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)