Giới thiệu giáo án có sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong việc dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học hóa học bằng tiếng anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE)​ (Trang 54)

dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

Chúng tôi đã xây dựng ba hồ sơ bài dạy trong chương trình IGCSE có sử dụng TN được trình bày trong bảng 2.8.

Bảng 2.7. Các hồ sơ bài dạy có sử dụng TN đã thiết kế

TT Bài dạy Mô tả TN đã sử dụng

1 Axít là gì?

(chương 5 “Axít,

bazo, muối”)

HS sẽ ôn tập về axít và bazơ theo Arrhenius và tính chất của axít và bazơ. HS cũng học về chất chỉ thị vạn năng, thực hiện một số thí nghiệm liên quan đến các chất trong cuộc sống hằng ngày. Cuối cùng, HS sẽ được mở rộng khái niệm axít và bazơ theo Bronsted- Lowry. -Đi tìm lời giải. -Ống nghiệm sắc màu. -Mạnh – trung bình – yếu

2 Sự thay đổi năng lượng trong phản ứng hóa học (chương 7 “Tốc độ HS sẽ học về phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt. HS cũng sẽ học về tính chất của các phản ứng này. Phần Nóng và lạnh (gồm 2 TN nhỏ)

phản ứng”) cuối, HS sẽ học về năng

lượng hoạt hóa. 3 Nhôm (chương 8

“Mô hình và tính

chất của kim loại” )

HS học về tính chất và ứng dụng của nhôm. HS cũng được học về phản ứng nhiệt nhôm. Phần cuối, HS sẽ học cách phân tích ion nhôm. -Lon Coca-cola -Đi tìm Nhôm

Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu một giáo án mẫu bài “Sự thay đổi năng lượng trong phản ứng hóa học “ với song ngữ Anh-Việt, các giáo án còn lại được trình bày ở phụ lục.

Trong bài học này, HS sẽ học về phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt. HS cũng sẽ học về tính chất của các phản ứng này. Phần cuối, HS sẽ học vềnăng lượng hoạt hóa. HS cũng sẽđược học các nội dung chính:

- Phản ứng Hóa HS nhiệt được gọi là tỏa nhiệt.

- Phản ứng hấp thụ nhiệt được gọi là thu nhiệt.

- Sự phá vỡ liên kết của chất tham gia trong phản ứng Hóa học là quá trình thu nhiệt (cần năng lượng).

- Sự hình thành liên kết của sản phẩm trong phản ứng Hóa học là quá trình tỏa nhiệt (sinh ra năng lượng).

- Nếu năng lượng sinh ra để tạo thành sản phẩm lớn hơn năng lượng cần thiết đề phá vỡ liên kết trong chất phản ứng thì được gọi là phản ứng tỏa nhiệt

và ngược lại.

- Phản ứng cháy của Metan sinh ra năng lượng lớn.

- Mọi phản ứng đều liên quan đến sự thay đổi năng lượng. Sự thay đổi

năng lượng này được ký hiệu là ∆H.

- Mọi phản ứng cần một năng lượng ban đầu để xảy ra phản ứng. Năng lượng này được gọi là năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

Bài 7.1. SỰ THAY ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Lesson 7.1: ENERGY CHANGES IN CHEMICAL REACTIONS (Chapter 7)

Objective

After this lesson, students will be able to:

- Present the general properties of endothermic and exothermic reactions.

- Distinguish the difference between endothermic and exothermic reactions.

- List some endothermic and

exothermic reactions in daily life.

Mục tiêu

Sau bài học này, HS có thể:

- Phát biểu tính chất chung của phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt.

- Phân biệt sự khác nhau giữa phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt.

- Liệt kê một số phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt trong cuộc sống hằng ngày

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TEACHING AND LEARNING PROCEDURE

Engage

Activity 1 (5 minutes)

- Teacher shows the following pictures and asks students questions as below:

• What can you see?

•How do you feel when you touch these cups of water?

- Teacher asks students how each

cup affects the environment around it? The cup of ice water cools down the

environment around it

Tạo hứng thú

Hoạt động 1 (5 phút)

-GV giới thiệu HS các bức hình phía dưới và yêu cầu HS trả lời

các câu hỏi sau:

•Các em có thể quan sát được những gì?

•Các em có cảm giác gì khi chạm vào những cốc nước này.

-GV định hướng HS chú ý vào những điểm sau:

The cup of hot water warms up the environment around it

These processes are called endothermic and exothermic and today we will study about these concepts, let's start!

môi trường xung quanh nó

Cốc nước nóng làm tăng nhiệt độ của môi trường xung quanh nó

Những quá trình này được gọi là thu nhiệt và tỏa nhiệt, hôm nay chúng ta sẽ được học về những khái niệm này, hãy bắt đầu bài học

hôm nay nào.

Hình 2.9. Cốc nước nóng Hình 2.10. Cốc nước lạnh

Explore, Explain

Activity 2: Experiment (20 minutes)

- Teacher divides class into small group of 4.

- Each group has a set of experiments.

- Teacher directs student the steps of experiments (requires them repeat these steps before starting).

- After the experiment, students have to complete the exercise 1.

Experiment : HOT AND COLD

Experiment 1

1. Prepare a bottle of vinegar (250ml) Khám phá, giải thích Hoạt động 2: TN (20 phút) - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ gồm 4 HS. - GV hướng dẫn HS các bước của TN (yêu cầu HS nhắc lại các bước này trước khi bắt đầu).

- Sau TN, HS hoàn thành bài

tập 1

TN: NÓNG VÀ LẠNH

TN 1

2. Pour baking powder (20g) into this bottle and use a balloon to cover the orifice.

3. Observe the experiment, compare the temperature around the bottle before and after the experiment.

giấm ăn.

2. Cho thêm 20g bột nở vào chai và nhanh chóng dùng bong

bóng để bọc miệng chai lại.

3. Quan sát TN, so sánh nhiệt

độ xung quanh chai trước và sau TN.

Hình 2.7. Phản ứng tỏa nhiệt (exothermic reaction)

Experiment 2

1. Prepare a cup of water. 2. Pour urea (20g) into this cup. 3. Use a rod to stir the solution. 4. Observe the experiment, compare the temperature around the cup before and after the experiment.

TN 2

1. Chuẩn bị 1 ly nước.

2. Cho vào ly 20g ure

3. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều dung dịch.

4. Quan sát TN, so sánh nhiệt độ xung quanh ly trước và sau TN

Exercise 1: Complete this table Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau

Bảng 2.8a. So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt (phiếu học tập HS)

(Comparison between exothermic reaction and endothermic reaction) Experiment 1(TN 1) Experiment 2 (TN 2)

Hiện tượng Temperature (around the bottle/cup) Nhiệt độ (môi trường xung quanh chai/ly) Is there any reaction? Có phản ứng hóa học xảy ra không? Chemical equation Phản ứng Hóa học Answer

Bảng 2.8b. So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt (đáp án)

(Comparison between exothermic reaction and endothermic reaction)

Experiment 1(TN 1) Experiment 2 (TN 2)

Phenomena

Hiện tượng

- There are bubbles on the surface of vinegar

solution

Xuất hiện bọt khí trên bề mặt giấm

- The balloon is bigger.

Bong bóng lớn dần lên

Urea dissolves in water

Ure hòa tan vào nước

Temperature (around the Increase Tăng Decrease Giảm

bottle/cup) Nhiệt độ (môi trường xung quanh chai/ly) Is there any reaction? Có phản ứng hóa học xảy ra không? Yes Yes Chemical equation Phản ứng Hóa học 2CH3COOH + Na2CO3→ CO2 +H2O + 2CH3COONa (NH2)2CO + H2O → NH3 + CO2

Exercise 2: Answer these following questions

1. What kind of reaction in experiment 1?

2. Why some people use urea to store seafood? Is it good or bad method?

Answers:

1. Neutralization

2. Because the reaction between urea and water is endothermic so it can cool down the temperature to keep the seafood fresh. This is not a good way because urea reacts with water to form NH3 which makes food poisonous. **Teacher concludes these

Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi sau

1. Phản ứng ở TN 1 là phản loại nào?

2. Tại sao một số người bảo quản hải sản bằng ure? Điều đó là tốt hay xấu?

Câu trả lời:

1. Phản ứng trung hòa.

2. Vì phản ứng giữa ure và nước là phản ứng thu nhiệt nên sẽ làm giảm nhiệt độ giữ cho hải sản tươi lâu hơn. Đây không phải là cách tốt vì ure phản ứng với nước trong hải sản tạo thành NH3 là chất

experiments: experiment 1 is called exothermic reaction and experiment 2 is called endothermic reaction. To know more about these reactions let’s move to next part.

độc thực phẩm.

**GV tổng kết 2 TN: thí nghiệm 1 được gọi là phản ứng tỏa nhiệt, TN

2 gọi là phản ứng thu nhiệt. Để tìm hiểu rõ hơn về các phản ứng này chúng ta hãy chuyển đến phần kế tiếp.

Activity 3: READING

(20 minutes)

Teacher introduces and requires class repeat the

vocabulary twice before moving to activity 3. (5minutes)

Hoạt động 3: ĐỌC HIỂU (20 phút)

GV dạy từ vựng và yêu cầu HS nhắc lại 2 lần trước khi bắt đầu bài đọc (5 phút)

Từ vựng Vocabulary

Bảng 2.9. Từ vựng bài đọc hiểu (Reading Vocabulary)

Thermochemistry Nhiệt hóa học

neutralization (phản ứng) Trung hòa

endothermic process Quá trình thu nhiệt

combustion (phản ứng) cháy

exothermic process Quá trình tỏa nhiệt

surrounding Môi trường xung quanh photosynthesis Phản ứng quan hợp system Hệ thermal decomposition (Phản ứng) phân hủy nhiệt

Release/absorb Tỏa/thu (nhiệt)

- Teacher asks student to read aloud the reading passage, then correct their pronunciation mistakes and give them

- GV yêu cầu HS đọc to, rõ ràng bài đoạn, sau đó sửa lỗi phát âm và yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3

5 minutes to finish Exercise 3.

READING

Thermochemistry is the study of energy changes that occur during chemical reactions and changes in state.

The energy stored in the chemical bonds of a substance is called chemical potential energy. Heat, represented by

q, is energy that transfers from one object to another because of a temperature difference between them. Heat always flows from a warmer object to a cooler object. In studying energy changes, you can define a system as the part of the universe on which you focus your attention. The surroundings include everything else in the universe. The law of conservation of energy states that in any chemical or physical process, energy is neither created nor destroyed.

Breaking chemical bonds takes in energy from the surroundings, this is an endothermic process. An endothermic process is one that absorbs heat from the surroundings as the surroundings cool down. Heat flowing into a system from its surrounding is defined as positive, q has a positive value.

trong 5 phút

BÀI ĐỌC

Nhiệt hóa học là ngày học về sự thay đổi năng lượng xảy ra trong suốt quá trình phản ứng Hóa học và

thay đổi trạng thái.

Năng lượng dự trữ trong liên kết Hóa học của một chất được gọi là thế năng. Nhiệt, ký hiệu là q, là năng lượng truyền từ vật này sang vật khác bởi vì sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng. Nhiệt luôn di chuyển từ vật ấm hơn sang vật lạnh hơn. Trong nghiên cứu về sự thay đổi năng lượng, bạn có thể định nghĩa một hệ như một phần của vũ trụ mà bạn tập trung vào. Môi trường xung quanh

bao gồm tất cả những phần còn lại trọng vũ trụ. Định luật bảo toàn năng lượng phát biểu rằng trong các quá trình vật lý hay Hóa học, năng lượng không tự sinh ra hay mất đi. Phá vỡ liên kểt Hóa học lấy năng lượng từ môi trường, đây là quá trình thu nhiệt. Quá trình thu nhiệt hấp thụ nhiệt từ môi trường và làm môi trường mát hơn. Nhiệt di chuyển từ môi trường vào hệ được định nghĩa là dương, q có giá trị dương.

Making chemical bonds gives out energy to the surroundings, this is an exothermic process. An exothermic process is one that releases heat to its surroundings as the surroundings heat up. Heat flowing into a system from its surrounding is defined as negative, q has negative value.

If the energy released in making the products is greater than the energy needed to break the bonds in the reactants, then the reaction is exothermic and vice versa.

Some kind of exothermic reactions are: neutralization, combustion of fossil fuel…

Reaction between nitrogen and oxygen, photosynthesis, thermal decomposition of limestone are endothermic reactions. The energy change in going from reactants to products in chemical reaction is known as the heat of

reaction (symbol ∆H). For exothermic reactions, heat energy is given out, ∆H

is negative. For endothermic reactions, heat energy is taken in, ∆H is positive.

Heat flow is measured in two common units, the calorie and the joule.

The energy in food is usually expressed in Calories.

Hình thành liên kết tỏa năng lượng ra môi trường xung quanh, đây là quá trình tỏa nhiệt. Quá trình tỏa nhiệt giải phóng nhiệt ra môi trường và làm môi trường nóng lên. Nhiệt di chuyển vào hệ từ môi trường được định nghĩa là âm, q có giá trị

âm.

Nếu năng lượng giải phóng để tạo thành sản phẩm lớn hơn năng lượng cần đề phá vỡ liên kết trong chất

tham gia, phản ứng là tỏa nhiệt và ngược lại.

Một số phản ứng tỏa nhiệt như: phản ứng trung hòa, phản ứng cháy của nhiên liệu hóa thạch…

Phản ứng giữa nito và oxi, phản ứng quang hợp, phản ứng phân hủy nhiệt của đá vôi là phản ứng thu nhiệt. Năng lượng thay đổi do tạo thành sản phẩm từ chất tham gia được biết là nhiệt của phản ứng (kí hiệu ∆H). Phản ứng tỏa nhiệt, nhiệt năng giải

phóng ra, ∆H âm. Phản ứng thu nhiệt, nhiệt năng thu vào, ∆H dương. Nhiệt năng được đo bởi hai

đơn vị thông dụng là calo và jun.

Năng lượng trong thực phẩm thường

Exercise 3: Match the column A with column B to get the correct

definition.

Bài tập 3: Nối cột A với cột B để có định nghĩa đúng

Bảng 2.10. Khái niệm

A B

1. Thermochemistry a. absorbs heat from the

surroundings as the surroundings cool down

2. Heat b. releases heat to its surroundings as the surroundings heat up

3. The law of conservation of energy c. neutralization, combustion of fossil fuel 4. An exothermic process

d. always flows from a warmer object to a cooler object

5. An endothermic process

e. in any chemical or physical process, energy is neither created nor destroyed

6. Some kind of

exothermic reactions

f. The study of energy changes that occur during chemical reactions and changes in state.

7. Some kind of endothermic reactions

g. Reaction between nitrogen and oxygen, photosynthesis, thermal decomposition of limestone

Answer: 1-f; 2-d; 3-e; 4-b; 5-a; 6-c; 7-g

Trảlời: 1-f; 2-d; 3-e; 4-b; 5-a; 6-c; 7-g

Exercise 4: Compare exothermic reaction and endothermic reaction

Bài tập 4: So sánh phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt

Exothermic reaction Phản ứng tỏa nhiệt Endothermic reaction Phản ứng thu nhiệt Definition Định nghĩa

Chemical reactions that give out heat.

Phản ứng Hóa học giải phóng nhiệt

Reactions that take in heat Phản ứng Hóa học hấp thụ nhiệt ∆H Negative Âm Positive Dương Extend Activity 4: LISTENING (15 minutes)

Exercise 5:Watch the video twice and fill in the blanks

ACTIVATION ENERGY

Mở rộng

Hoạt động 4: NGHE (15 phút) Bài tập 5: Xem video 2 lần và điền vào chỗ trống

NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA

1. Most molecules are………..., they are………. just the way they are

2. For a chemical reaction to happen, the atoms that make up those stable molecules need to ………from their friends and go………. with another atom.

3. This break-up is where the molecules need a hand, this…………. kick- start is known as………... It is used to destabilize the molecules. 4. Enter the enzyme, enzymes are proteins that………or catalyze

reactions by…………. the activation energy.

5. Enzymes lower that activation energy and speed the reaction through team MODS:……….,………,………

Answers:

1. stable/ happy

2. break away/buddy up 3. initial/activation energy 4. speed up/ lowering

Exercise 5:

Discuss in pair and explain how the action of each of the MODS (stands for

Microenvironment, Orientation, Direct participation, Straining bonds) would actually lower the activation energy to get the reaction going.

Answers:

Microenvironment creates special environment for the substrate to fasten the reaction time.

Orientation allows the substrates to interact in just the right way.

Direct participation picks the substrates up and let them interact quickly.

Straining bonds help substrates to be flexed and stressed into transition state.

Bài tập 5:

Thảo luận theo cặp và giải thích tác dụng của mỗi thành phần MODS (viết tắt của Microenvironment,

Orientation, Direct participation,

Straining bonds) làm giảm năng lượng hoạt hóa để phản ứng bắt đầu.

Câu trả lời:

Môi trường vi mô tạo môi trường đặc biệt cho chất nền đẩy nhanh thời gian phản ứng

Sự định hướng cho phép chất nền tương tác theo hướng chính xác.

Sự va chạm trực tiếp cho chất nền tương tác nhanh hơn.

Dao động hóa trị giúp chất nền trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học hóa học bằng tiếng anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE)​ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)