Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 32)

Bảng 1.8. Phiếu điều tra GV và kết quả điều tra

Mức độ Tỉ lệ

Câu hỏi 1: Ở trường Thầy (Cơ) cĩ tổ chức phong trào NCKH cho HS khơng?

Chưa từng 1 năm học/1 lần

13.79% 58.62%

Mức độ Tỉ lệ

Theo phong trào và tổ chức của Sở GDĐT và Bộ GDĐT 27.59%

Nhận xét: Nhìn chung, hiện nay, GV THPT hầu hết đều tiếp cận với phong trào NCKH, chỉ cĩ 13.79% (4 phiếu) chưa từng tiếp cận phong trào này. Những năm qua, phong trào nghiên cứu, sáng tạo KHKT trong các trường THPT ở các tỉnh thành được quan tâm đẩy mạnh, nhiều trường đã đạt thành tích cao tại cuộc thi KHKT cấp quốc gia, quốc tế.

Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cơ) các cuộc thi về NCKH cĩ thật sự cần thiết với HS khơng?  Khơng cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết 10.34% 62.07% 27.69%

Câu hỏi 3: Sự quan tâm của Thầy (Cơ) về các cuộc thi NCKH được Sở giáo dục và Bộ giáo dục tổ chức?

 Chưa nghe

 Cĩ nghe nĩi nhưng chưa hiểu rõ

 Biết và hiểu rõ thể lệ  Đã hướng dẫn HS tham gia

13.79%

51,72%

27.59% 6.9%

Nhận xét: Từ kết quả điều tra của câu hỏi 2 và 3, chúng tơi nhận thấy rằng việc phát triển NL NCKH cho HS là cần thiết, tuy nhiên việc này vẫn chưa được chú trọng nhiều trong quá trình dạy học.

Câu hỏi 4: Quí Thầy (Cơ) đã làm gì để phát triển NL NCKH cho HS?

 Cho HS làm thí nghiệm để nghiên cứu bài mới

 Thường xuyên cho học sinh làm các bài tập nghiên cứu nhỏ  Hướng dẫn HS tự lập kế hoạch nghiên cứu

 Hướng dẫn HS tự đọc và tìm kiếm tài liệu  Cho HS chuẩn bị bài học rồi báo cáo trước lớp

 Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nghiên cứu cho HS  Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy sáng tạo

24,14% 6.9% 6.9% 13.79% 17.24% 10.34% 20.69%

Mức độ Tỉ lệ

 Trả lời khác 0.00%

Nhận xét: Đa số GV đều chọn lựa cho HS làm thí nghiệm và xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo nhằm phát triển NL NCKH cho HS

Câu hỏi 5: Theo Thầy (Cơ) nguyên nhân nào gây khĩ khăn trong việc phát triển NL NCKH cho HS?

Nguyên nhân (mức 1 thấp nhất, mức 4 cao nhất) Mức độ Trung

bình 1 2 3 4

1. Điều kiện sống và làm việc của GV 4 7 8 10 2.83

2. Chưa yêu cầu, chưa áp dụng vào loại hình thi cử. 4 4 5 16 3.14

3. Sự hiểu biết của GV về phương pháp NCKH cịn

hạn chế. 3 2 4 20 3.41

4. Chưa được sự quan tâm của gia đình, nhà trường 19 7 3 0 1.45 5. Điều kiện học tập của HS, phịng thí nghiệm cịn

hạn chế. 17 5 4 3 1.76

6. Bản thân HS chưa cĩ nhu cầu (hợp tác làm việc,

tìm kiếm thơng tin, vv...) 0 2 3 24 3.76

7. Khĩ khăn khác. 0 0 0 0 0.00

Nhận xét: Cĩ nhiều khĩ khăn trong việc phát triển năng lực NCKH cho HS, nhưng hầu hết GV đều cho rằng khĩ khăn lớn nhất là: HS chưa cĩ các kỹ năng hợp tác làm việc nhĩm, tìm kiếm thơng tin, tích cực chủ động, sáng tạo… Sự hiểu biết của GV về phương pháp NCKH cịn hạn chế; NCKH cịn là vấn đề mới mẻ, chưa thiết thực, chưa áp dụng vào các loại hình thi cử.

Câu hỏi 6: Xin Thầy (Cơ) cho ý kiến về các mức độ tác động sau đây trong việc giúp HS phát triển năng lực NCKH (tác động tăng từ 1 đến 4)

Tác động Mức độ Trung

bình

1 2 3 4

1. Tăng cường sử dụng phương pháp nêu vấn đề

Mức độ Tỉ lệ

2. Tổ chức cho HS tự lực đọc SGK, tĩm tắt bài. 10 12 7 0 1.90 3. Giao cho HS giải quyết những bài tập nhỏ về

ứng dụng của hố học trong thực tiễn. 0 2 7 20 3.66

4. Tổ chức cho HS phát hiện các mâu thuẫn,

nghịch lý. 2 2 9 16 3.34

5. Tập hợp, hướng dẫn những bài tập HS thường

giải sai do vướng mắc về lý thuyết Hố học. 3 4 7 15 3.17

Nhận xét: Để phát triền NL NCKH cho HS, trong quá trình dạy học cần tăng cường PPNC, giao cho HS giải quyết những bài tập nhỏ về ứng dụng của Hố học trong thực tiễn, tổ chức cho HS phát hiện các mâu thuẫn, nghịch lý và hướng dẫn những bài tập HS thường giải sai

Câu hỏi 7: Thầy (cơ) thường sử dụng PPDH nào trong các giờ lên lớp?

 phương pháp thơng báo, đàm thoại, thuyết trình  phương pháp nêu vấn đề

 phương pháp hoạt động nhĩm  phương pháp dạy học dự án  phương pháp nghiên cứu  trả lời khác. 58.62% 13.79% 17.24% 6.90% 3.45% 0.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% phương pháp thơng báo, đàm thoại, thuyết trình phương pháp nêu vấn đề phương pháp hoạt động nhĩm phương pháp dạy học dự án phương pháp nghiên cứu trả lời khác.

Mức độ Tỉ lệ Câu hỏi 8: Những khĩ khăn mà thầy (cơ) thường gặp phải khi sử dụng PPNC?

Khĩ khăn (mức 1 thấp nhất, mức 4 cao nhất) Mức độ Trung

bình

1 2 3 4

1. GV chưa quen với hình thức dạy học nghiên

cứu, PPNC cịn là vấn đề mới mẻ, khĩ tiếp cận 3 8 6 12 2.93 2. GV tốn nhiều cơng sức, thời gian để thiết ế

giáo án 2 3 5 19 3.41

3. Thời gian dành để nghiên cứu quá dài, GV cịn phải dạy bài khác và ơn luyện cách giải bài tập cho HS.

1 2 9 17 3.45

4. Khơng phù hợp để chuyển tải hết và kỹ lưỡng

nội dung bài học. 6 13 7 3

2.24

5. Khơng phù hợp với hình thức thi cử hiện nay. 2 2 5 20 3.48 6. HS cĩ trình độ trung bình, yếu khơng theo kịp

bà . 1 3 3 22 3.58

7. HS chưa cĩ các kỹ năng hợp tác làm việc nhĩm, tìm kiếm thơng tin, tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo.

2 5 10 12 3.10

8. HS phải học nhiều mơn khơng cĩ thời gian để

nghiên cứu. 4 3 7 15 3.14

9. Sĩ số lớp học đơg, khĩ quản lí học sinh. 6 10 5 8 2.52 10. GV khơng đánh giá được trình độ từng học

sinh. 6 15 5 3 2.17

11. Cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp

ứng cho dạy học theo PPNC. 7 12 6 4 2.24

12. Khĩ khăn khác 0 0 0 0 0.00

Mức độ Tỉ lệ

thấy đa số các thầy cơ hiện nay sử dụng phương pháp thơng báo (từ lời nĩi của GV, từ SGK, từ các clip, ...), rất ít GV sử dụng PPNC trong dạy học, vì cĩ nhiều khĩ khăn khi áp dụng PPNC, cụ thể là: yêu cầu sự chuẩn bị (thiết kế giáo án, hố chất dụng cụ thí nghiệm,...) cơng phu hơn, diễn biến giờ dạy học bất ngờ hơn và năng lực tổ chức tiết học cao hơn, mất nhiều thời gian, HS cĩ trình độ trung bình, yếu khơng theo kịp bài, khơng phù hợp với hình thức thi cử hiện nay, ...

Câu hỏi 9: Thầy (Cơ) cĩ thể chia sẻ một bài tập hoặc dạng bài tập mà Thầy (Cơ) gặp khĩ khăn trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài?

 dạng bài tập nhận biết  dạng bài tập hỗn hợp  bài tập chuỗi phản ứng 31,03% 48,28% 20,69%

Hình 1.5. Biểu đồ mơ tả mức độ khĩ khăn của một số dạng bài tập mà giáo viên thường gặp trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài

Nhận xét: Những bài tập hỗn hợp và bài tập nhận biết hố chất thường làm khĩ HS. Đĩ cũng là nguyên nhân thúc đẩy chúng tơi cải tiến phương pháp hướng dẫn những bài tập dạng này

Chúng tơi đã khảo sát 257 HS lớp 11 của hai trường THPT Trần Văn Giàu và

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% dạng bài tập nhận biết

dạng bài tập hỗn hợp bài tập chuỗi phản ứng

Bảng 1.9. Phiếu điều tra HS và kết quả điều tra

Mức độ Tỉ lệ

Câu hỏi 1: Trường em cĩ phịng thí nghiệm bộ mơn Hĩa học riêng khơng?

Cĩ Khơng

100% 0.00%

Nhận xét: 100% các trường THPT đều cĩ phịng thực hành Hố học, là điều kiện thuận lợi để cĩ thể phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học Hố học

Câu hỏi 2: Em đã từng được thầy cơ hướng dẫn làm thí nghiệm để chứng minh tính chất của chất trong giờ Hố học chưa?

Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên

14.40% 62.26% 23.36%

Nhận xét: Đa số GV đều hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhưng khơng thường xuyên, chưa chú trọng nhiều đến việc làm thí nghiệm để giải quyết vấn đề hoặc chứng minh tính chất của chất

Câu hỏi 3: Em hãy kể tên hoặc viết phương trình Hố học của vài thí nghiệm em thích và đã được làm?

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaOH CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Khơng kể được

64.98%

35.02%

Câu hỏi 4: Nếu thầy cơ tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học (thí nghiệm Hố học, ứng dụng Hố học làm ra sản phẩm, vv... em cĩ tham gia khơng?)

Cĩ (cố gắng sắp xếp) Vui vẻ (sẵn sàng)

38,91% 27.24%

Nhận xét: vấn đề NCKH đối với HS cịn khá mới mẻ, chưa thu hút các em tham gia, nếu HS tham gia thì đa phần là miễn cưỡng nhận lời.

Câu hỏi 5: Em đã cĩ lần nào tự mình tìm cách giải quyết một vấn đề liên quan đến hố học chưa? Cĩ thể chia sẻ (viết ra đây nội dung cơng việc, cách làm của em được khơng?)

Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên

58,37%

35.02% 6.61%

Nhận xét: Đa phần HS cịn lúng túng trong việc tự mình tìm cách giải quyết một vấn đề liên quan đến Hố học, phải cĩ sự trợ giúp hướng dẫn của GV

Câu hỏi 6: Hãy nêu một bài tập Hố học mà em gặp vấn đề khĩ khăn? Chỉ ra điểm khĩ khăn đĩ.

dạng bài tập nhận biết cĩ andehit và stiren dạng bài tập hỗn hợp ancol và phenol bài tập chuỗi phản ứng

nhận biết các lọ đựng chất lỏng mất nhãn trong đĩ cĩ ancol; phenol; glixerol

bài tập hỗn hợp Andehit fomic với chất hữu cơ khác đem tráng gương 17.71% 29,86% 3,82% 27,43% 21,18%

Hình 1.6. Biểu đồ mơ tả mức độ khĩ khăn của một số dạng bài tập mà học sinh thường gặp

Từ những kết quả điều tra thu được chúng tơi nhận thấy: việc phát triển NL NCKH cho HS là một trong những yêu cầu cĩ tính cấp thiết trong thực tế đổi mới giáo dục hiện nay và việc làm này cịn gặp rất nhiều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, PPNC là một phương pháp dạy học với nhiều ưu điểm cĩ thể khắc phục được những khĩ khăn trên và rất phù hợp trong việc phát triển NL NCKH cho HS.

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% dạng bài tập nhận biết cĩ andehit và stiren dạng bài tập hỗn hợp ancol và phenol bài tập chuỗi phản ứng nhận biết các lọ đựng chất lỏng mất nhãn trong đĩ cĩ ancol; phenol; glixerol bài tập hỗn hợp Andehit fomic với chất hữu cơ khác đem tráng gương

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: 1. Giới thiệu tổng quan các tác phẩm về dạy học theo PPNC, về thang đo, cách đánh giá cấu trúc của NL NCKH.

2. Trình bày cơ sở lí luận của PPNC và dạy học theo PPNC.

3. Trình bày cơ sở lí luận của NL NCKH: các khái niệm, cấu trúc của năng lực và các tiêu chí đánh giá năng lực.

4. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng PPNC và và sự quan tâm của GV trong việc phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học Hĩa học ở trường THPT với 29 GV thuộc 3 trường THPT ở Tp.HCM cho thấy dạy học theo PPNC vì nhiều lí do mà GV đang khĩ khăn trong việc thực hiện. Chúng tơi nhận thấy hầu hết GV đều cho rằng việc phát triển NL NCKH cho HS là cần thiết, tuy nhiên việc làm này cịn gặp nhiều khĩ khăn.

Do đĩ, trong đề tài này chúng tơi lựa chọn những biện pháp nhằm tăng cường dạy học theo PPNC để phát triển NL NCKH cho HS.

Chương 2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 THPT 2.1. Sơ lược về chương trình hĩa học Hữu cơ lớp 11 THPT và những điều cần lưu ý nhằm phát triển NL NCKH cho HS

Bảng 2.1. Nội dung, cấu trúc chương trình hĩa học hữu cơ lớp 11 THPT Chương Tiết Nội dung

Chương III: CACBON – SILIC

23 Bài 15: Cacbon

24 Bài 16: Các hợp chất của Cacbon 25 Bài 17: Silic và hợp chất của Silic 26 Ơn tập Cacbon – Silic

27 Bài 19: Luyện tập: Tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng

Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ

28 Bài 20: Mở đầu về Hĩa hữu cơ

29 Bài 21: Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ 30 Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 31 Bài 23: Phản ứng hữu cơ.

32 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo.

33 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo.

34 Ơn tập học kỳ. 35 Ơn tập học kỳ. 36 Kiểm tra học kỳ I Chương V: HIĐROCACBON 37 Bài 25: Ankan 38 Bài 25: Ankan 39 Luyện tập 40 Luyện tập

41 Bài 28: Bài thực hành số 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan

Chương Tiết Nội dung

Chương III: CACBON – SILIC

23 Bài 15: Cacbon

24 Bài 16: Các hợp chất của Cacbon 25 Bài 17: Silic và hợp chất của Silic 26 Ơn tập Cacbon – Silic

27 Bài 19: Luyện tập: Tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng Chương VI: HIĐROCACBON KHƠNG NO 42 Bài 29: Anken 43 Bài 29: Anken (tt) 44 Bài 30: Ankadien

45 Bài 31: Luyện tập anken và ankadien.

46 Bài 32: Ankin

47 Bài 33: luyện tập ankin

48 Bài 34: Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen

49 Kiềm tra 1 tiết Chương VII: HIĐROCACBON THƠM - NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HĨA VỀ HIĐROCACBON

50 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác

51 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác(tt).

52 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm. 53 Luyện tập: Hidrocacbon thơm

54 Bài 38: Hệ thống hĩa về hidrocacbon

Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN–ANCOL – PHENOL. 55 Luyện tập 56 Bài 40: Ancol 57 Bài 40: Ancol 58 Bài 41: Phenol.

59 Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol. 60 Bài 43: Bài thực hành số 5: Tính chất của etanol,

Chương Tiết Nội dung

Chương III: CACBON – SILIC

23 Bài 15: Cacbon

24 Bài 16: Các hợp chất của Cacbon 25 Bài 17: Silic và hợp chất của Silic 26 Ơn tập Cacbon – Silic

27 Bài 19: Luyện tập: Tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng

Chương IX: ANĐEHIT- XETON-

AXIT CACBONXYLIC

62 Bài 44: Andehit và xeton 63 Bài 44: Andehit và xeton 64 Bài 45: Axit cacboxylic. 65 Bài 45: Axit cacboxylic.

66 Bài 46: Luyện tập: Andehit -Xeton -Axit cacboxylic 67 Bài 46: Luyện tập: Andehit -Xeton -Axit cacboxylic 68 Bài 47: Bài thực hành số 6: Tính chất của andehit

và axit cacboxylic.( lấy điềm thực hành 1 tiết) 69

70

Ơn tập học kỳ II Kiểm tra học kỳ II

Chương trình Hĩa học hữu cơ lớp 11 cùng với mục tiêu cung cấp cho HS hệ thống kiến thức Hố học phổ thơng cơ bản, hiện đại và thiết thực, gĩp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên mơn. Năng lực tìm hiểu tự nhiên thể hiện ở các năng lực thành phần mà mơn Hĩa học cĩ ưu thế hình thành, phát triển ở học sinh như: NL NCKH, năng lực nhận thức kiến thức Hĩa học, năng lực tìm tịi, khám phá kiến thức Hĩa học và năng lực vận dụng kiến thức Hĩa học vào thực tiễn, từ đĩ biết ứng xử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và cĩ khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân.

Để phát triển NL NCKH cho HS khi dạy học phần Hố hữu cơ lớp 11 chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)