Cơ sở khoa học của việc giao các nhiệm vụ học tập, bài tập nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 72)

nhỏ

2.4.1. Cơ sở khoa học của việc giao các nhiệm vụ học tập, bài tập nghiên cứu nhỏ nhỏ

- Các chất hữu cơ trong chương trình cĩ nhiều ứng dụng để nghiên cứu. Hiện nay, số lượng hợp chất vơ cơ chỉ khoảng dưới 1 triệu nhưng hợp chất hữu cơ thì cĩ đến 7 triệu, và ứng dụng của chúng vơ cùng quan trọng, cĩ ý nghĩa đến đời sống hàng ngày cũng như sự phát triển của một quốc gia. Gắn học với hành, đưa HS vào các hoạt động giải quyết vấn đề thực tiễn. Tìm hiểu cặn kẽ kiến thức SGK và các kiến thức Hố học gắn với thực tiễn (xuất phát từ thực tiễn hoặc áp dụng vào cuộc sống)

Ví dụ 1: dựa vào khả năng hấp phụ màu của than hoạt tính, ứng dụng làm bình lọc nước, làm khẩu trang than hoạt tính chống độc, làm kem đánh răng.

Ví dụ 2: Dựa vào cách điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh hố, ứng dụng dùng để sản xuất rượu trái cây lên men

Ví dụ 3: Dựa vào cách điều chế axit axetic bằng phương pháp sinh hố, ứng dụng dùng để sản xuất giấm chuối, giấm táo, ...

- Giờ học dành cho hợp chất hữu cơ khơng nhiều và từng tiết học gây cảm giác rời rạc thì kết hợp nhiều bài học, kiến thức liên mơn để cùng làm cho kiến thức của mơn học kết nối và trọn vẹn. Thời lượng chính khố khơng cho phép GV tổ chức cho HS lớp làm quen luyện tập giải quyết những vấn đề thực tiễn.

- Những tiết học trên lớp dù cố gắng vẫn là vai trị của người thầy, khi tổ chức các bài tập thực tiễn, bài tập nghiên cứu, vai trị của HS sẽ nâng cao, biết chủ động, tự lực trong học tập khi mà cuộc sống hiện đại luơn địi hỏi thanh niên phải tìm tịi khám phá cái mới.

- Tận dụng được nhiều nguồn lực xã hội cho cơng tác dạy học của nhà trường, kiến thức của phụ huynh, các vật dụng (đồ dùng dạy học) mà nhà trường cịn khĩ khăn.

- Khoảng cách thành phố - nơng thơn xích lại gần nhau và HS trên mọi miền đất nước được tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin tốt (100% điện thoại di động, mạng)

- HS nắm được ý tưởng, thực hiện nhiệm vụ theo nhĩm, tự lập kế hoạch, tự phân cơng, viết báo cáo và báo cáo, thơng qua đĩ, học sinh sẽ rèn luyện được các năng lực:

+ phát hiện vấn đề nghiên cứu + thiết kế đề cương nghiên cứu

+ tìm kiếm, lựa chọn và tổng hợp tài liệu + năng lực làm việc nhĩm

+ viết báo cáo khoa học + bảo vệ đề tài dự án

2.4.2. Nội dung của việc giao các bài tập nghiên cứu nhỏ

Dự án 1: THAN LÀ BẠN I. MỤC TIÊU

Sau khi làm xong bài tập nghiên cứu này, HS cĩ sản phẩm của các “tiểu dự án” theo chủ đề, các kiến thức về Cacbon và ứng dụng của Cacbon

1. Kiến thức

- Vị trí của cacbon trong bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học, cấu hình electron nguyên tử.

- Các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện, tính chất hấp phụ màu, khử mùi, kháng khuẩn).

- Tính chất hĩa học cơ bản của cacbon: Vừa cĩ tính oxi hĩa (oxi hĩa hiđro và kim loại) vừa cĩ tính khử (khử oxi, hợp chất cĩ tính oxi hĩa).

- Trình bày được ảnh hưởng của các khí CO2 và CO đến mơi trường và sức khoẻ con người: khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, khí CO độc, gây suy đường hơ hấp, tê liệt thần kinh và tử vong khi hít phải lượng lớn nên cần cĩ các biện pháp để giảm các tác hại và giảm lượng khí thải ra mơi trường.

- Vai trị quan trọng của Cacbon trong đời sống con người. Vấn đề khai thác than đá, thực trạng sử dụng nguồn chất đốt ngày nay, cĩ phương hướng và biện pháp tiết kiệm nhiên liệu, giảm lượng khí thải độc hại ra mơi trường. Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên và mơi

2. Kỹ năng

- Dự đốn, làm thí nghiệm kiểm chứng và viết các phương trình hĩa học minh hoạ tính chất hố học của Cacbon.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển các ý tưởng cá nhân về một chủ đề nào đĩ, biết sử dụng phần mềm Word, powerpoint, chèn hình ảnh, âm thanh, các phần mềm làm phim, Mindmap, tạo nên sản phẩm báo cáo kết quả dự án học tập.

- Thu thập, lưu giữ và xử lý thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (internet, sách, báo, phỏng vấn, …) và rút ra kết luận.

- Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đơng.

3. Thái độ, tình cảm

- Xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường và sức khoẻ cơng đồng.

- Hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, tham gia bảo vệ mơi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhĩm (tự giải quyết vấn đề và báo cáo khoa học).

- Năng lực vận dụng kiến thức liên mơn.

Mơn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp

Hố học 11 Bài 15: Cacbon

Sinh học 9 Bài 58: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên

GDCD 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường Sinh học 9 Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường

Như vậy, HS được rèn năng lực vận dụng những kiến thức liên mơn ở trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn của dự án “Than là bạn” và tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên

- Dự án mẫu, các phiếu đánh giá dự án (phiếu đánh giá cá nhân, phiếu đánh giá chéo giữa các nhĩm, sổ theo dõi dự án, bảng điểm quan sát, phiếu đánh giá sản phẩm,….) - 1 bộ dụng cụ, hĩa chất cho HS làm thí nghiệm.

+ Thí nghiệm về khả năng hấp phụ màu của than hoạt tính (phẩm màu, cacbon hoạt tính, nước, ống nghiệm, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, 2 cốc thủy tinh).

+ Thí nghiệm Cacbon tác dụng với HNO3 đặc (than bột, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, bơng gịn, kẹp).

2. Học sinh

- Đọc các bài học liên quan. - Lập 4 nhĩm, đặt tên nhĩm.

- Phân cơng trách nhiệm trong nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu về dạy học dự án và phổ biến dự án “THAN LÀ BẠN” đến HS

Lí do chọn đề tài:

Với bài Cacbon (Bài 15 Hĩa học 11), chúng ta hãy nghiên cứu xây dựng các đề tài học tập cĩ thể thực hiện được. Dự án học tập đĩ cần gắn với đời sống thực tiễn, được nhiều người quan tâm, và quan trọng là phải cĩ tính hữu ích.

Do cĩ cấu trúc rất xốp mà than hoạt cĩ tính hấp thụ cực kỳ tốt cho một loạt các độc tố, làm đẹp và dễ dàng được sử dụng trong gia đình. Xuất phát từ những lợi ích mà than hoạt tính mang lại, chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu dự án “THAN LÀ BẠN” nhằm thiết kế những đồ dùng hàng ngày trong gia đình với than hoạt tính.

Hoạt động 2: GV chia lớp thành 4 nhĩm, cho các nhĩm tự đặt tên, bầu nhĩm trưởng, thư ký

- Nhĩm Teletubbes: Đĩng vai là nhân viên bán hàng của cơng ty chuyên phân phối khẩu trang, thiết kế khẩu trang cĩ dây kéo than hoạt tính, rẻ, đẹp, cĩ thể tái sử dụng. - Nhĩm Mr Yelp: Đĩng vai là nhân viên của cơng ty máy lọc nước, thiết kế đầu lọc nước tại vịi bằng than hoạt tính, tiện lợi và dễ sử dụng.

- Nhĩm Tiên Phong: Đĩng vai là nhân viên của cơng ty kem đánh răng Tiên Phong, thiết kế và cải tiến kem đánh răng bằng than hoạt tính.

- Nhĩm Bình lọc nước Mini: thiết kế bình lọc nước mini.

- Biên bản thảo luận họp nhĩm được ghi đầy đủ trong Sổ theo dõi dự án

Thời lượng và kế hoạch thực hiện các cơng việc

Tuần Thời gian Cơng việc

1 Từ 9/10 đến 12/10/2017 Tìm kiếm và thu thập tài liệu Từ 13/10 đến 15/10/2017 Tổng hợp kết quả thu thập

2 Từ 16/10 đến 20/10/2017 Quay clip giới thiệu nhĩm

Từ 21/10 đến 23/10/2017 Làm sản phẩm + quay clip quy trình

3

Từ 24/10 đến 26/10/2017 Tiến hành khảo sát, thử nghiệm sản phẩm, phỏng vấn

27/10/2017 Thiết kế logo độc quyền cho cơng ty 28/10/2017 Thiết kế tờ rơi + quay clip quảng cáo

29/10/2017 Viết báo cáo powerpoint

30/10/2017 Thảo luận để hồn thiện

31/10/2017 Hồn tất trang trí và in ấn

1/11/2017(2 tiết) Trình bày sản phẩm

Triển khai thực hiện dự án (3 tuần)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cung cấp cho HS các tài liệu hỗ trợ thêm (nếu cĩ). - Theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn HS, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc.

Thực hiện dự án, thu thập thơng tin dưới nhiều hình thức và viết báo cáo

Trao đổi với GV về những khĩ khăn trong quá trình thực hiện qua điện thoại, email, group lớp, facebook

https://www.facebook.com/groups/312731972529973/

Hình 2.1. Trang web trao đổi: Group facebook: Chemistry 11A15

Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm (2 tiết)

- Tổ chức một buổi hội chợ, triển lãm và bán các mặt hàng sử dụng than hoạt tính. - Các nhĩm dựng quầy hàng (dán poster, tờ rơi, trưng bày sản phẩm) và báo cáo, giới thiệu mặt hàng của cơng ty mình đến khách hàng.

- Mỗi nhĩm sẽ cĩ 10 hoặc 15 phút báo cáo và giới thiệu sản phẩm.

GV: Theo dõi tiến trình báo cáo sản phẩm, đánh giá và cho điểm theo mẫu 4.

HS: MC chiếu clip hành trình dự án (ý tưởng dẫn đến dự án, diễn biến hoạt động của GV và các nhĩm HS trong 3 tuần làm dự án). Sau đĩ giới thiệu kế hoạch tiết học, yêu cầu trong báo cáo của từng nhĩm:

- Nhĩm 1:cơng ty Teletubbies

+ Trình bày vị trí, cấu hình, tính chất vật lý của Cacbon + Giới thiệu sản phẩm mới: Khẩu trang cải tiến than hoạt tính

Hình 2.2. Tờ rơi quảng cáo sản phẩm

Hình 2.3. Sản phẩm khẩu trang than hoạt

tính cĩ dây kéo

Hình 2.4. HS trình bày vị trí, cấu hình, tính chất vật lý của

Cacbon

Nhĩm 2:cơng ty Mr Yelp

+ Trình diễn thí nghiệm khả năng hấp phụ màu của than hoạt tính

+ Giới thiệu sản phẩm mới: đầu lọc nước tại vịi cĩ sử dụng than hoạt tính

Nhĩm 3: Cơng ty Tiên Phong

+ Trình bày tồn bộ tính chất của Cacbon thơng qua sơ đồ tư duy + Giới thiệu sản phẩm mới: Kem đánh răng cải tiến than hoạt tính

Hình 2.7. Logo cơng ty

tiên phong Hình 2.8 Quy trình làm kem đánh răng

-Nhĩm 4:cơng ty bình lọc nước Mini

+ Trình bày tính chất hĩa học và trạng thái tự nhiên của Cacbon + Làm thí nghiệm HNO3 đặc tác dụng với Cacbon

+ Giới thiệu sản phẩm mới: bình lọc nước mini

Hình 2.9.Thảo luận nhĩm để tiến hành làm sản phẩm

Hình 2.10. Sản phẩm bình lọc nước mini

- Các nhĩm khác lắng nghe, trao đổi đánh giá theo mẫu 3 - HS tự đánh giá và đánh giá thành viên trong nhĩm theo mẫu 2

- Điểm NL NCKH cho từng HS là điểm trung bình cộng của bốn đánh giá trên (tất cả quy về thang điểm 10)

 

điểm GVcho nh óm điểm tự đánh giá điểm n hóm đánh giáđiểm TBcácn hóm khácđánh giá

kết quả cuối =

4

Mẫu 1

SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án:THAN LÀ BẠN

Tên trường, lớp: THPT TRẦN VĂN GIÀU – LỚP 11A15 Tên GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

Nhĩm: ……….

Thời gian: Từ ngày ………. Đến ngày ……….

1. Phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm:

Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hồn thành Sản phẩm dự kiến 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

2. Biên bản thảo luận

Mẫu 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Phiếu dành cho các học sinh trong nhĩm đánh giá

Họ và tên người đánh giá: ... ……….

Nhĩm: ……… Lớp: 11A15 Trường: THPT Trần Văn Giàu

2 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhĩm 1.5 = Trung bình

1 = Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhĩm 0 = Khơng giúp ích gì cho nhĩm

Tên thành viên Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe Đưa ra ý kiến cĩ giá trị Đĩng gĩp trong việc hồn thành sản phẩm Hiệu quả cơng việc Tổng điểm (10d) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

Mẫu 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC NHĨM (Dành cho mỗi nhĩm đánh giá sản phẩm của các nhĩm khác)

TÊN DỰ ÁN: THAN LÀ BẠN

Trường THPT TRẦN VĂN GIÀU – LỚP 11A15 TÊN GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

TÊN NHĨM: ……….. Thời gian: Từ ngày 7/10 đến ngày 1/11 năm 2017

Clip giới thiệu nhĩm (10đ) Clip quy trình làm sản phẩm (10đ) Clip quảng cáo sản phẩm kèm phỏng vấn (10đ) Logo cơng ty (10đ) Tờ rơi (10đ) Sản phẩm (20đ) Trang trí gian hàng (băng rơn) (10đ) Bài báo cáo trước lớp (20đ) Tổng điểm (100đ) Nhĩm Teletubbies Nhĩm Mr. Yelp Nhĩm Tiên Phong Nhĩm bình lọc nước Mini

Mẫu 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (Dành cho GV đánh giá sản phẩm của các nhĩm)

TÊN DỰ ÁN: THAN LÀ BẠN

Trường THPT TRẦN VĂN GIÀU – LỚP 11A15 TÊN GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Thời gian: Từ ngày 7/10 đến ngày 1/11 năm 2017

Clip giới thiệu nhĩm (10đ) Clip quy trình làm sản phẩm (10đ) Clip quảng cáo sản phẩm kèm phỏng vấn (10đ) Logo cơng ty (10đ) Tờ rơi (10đ) Sản phẩm (20đ) Trang trí gian hàng (băng rơn) (10đ) Bài báo cáo trước lớp (20đ) Tổng điểm (100đ) Nhĩm Teletubbies Nhĩm Mr. Yelp Nhĩm Tiên Phong Nhĩm bình lọc nước Mini

Dự án 2: SẢN XUẤT RƯỢU TRÁI CÂY LÊN MEN (Bài 40: Ancol – Hố học 11 cơ bản)

1. Ý TƯỞNG

Việt Nam là một đất nước nhiệt đới với sự ưu đãi của thiên nhiên, chúng ta cĩ thể trồng được nhiều loại trái cây nhiệt đới quanh năm đem về nguồn lợi kinh tế nơng nghiệp dồi dào.

Một số nơng dân tại địa phương đã nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm rượu làm từ các loại trái cây địa phương. Cĩ thể kể đến các sản phẩm như: rượu mận Sáu Tia (Cần Thơ), rượu vang thanh long Mỹ Hương (Bình Thuận), rượu sơ ri Kha Thy (Tiền Giang),…

Bằng việc vận dụng kiến thức SGK, học sinh đĩng vai là nhà khoa học nghiên cứu chế biến rượu trái cây từ đĩ đưa ra sơ đồ sản xuất, gĩp phần tìm hướng ra mới cho trái cây tại địa phương.

2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2.1. Mục tiêu

Kiến thức:

- Viết được cơng thức cấu tạo của ancol. - Nêu định nghĩa, tính chất, điều chế ancol.

- Hiểu, viết các phương trình hĩa học lên men glucozơ từ nước dịch trái cây thành ancol etylic.

- Thiết kế được sơ đồ sản xuất rượu trái cây.

Thái độ:

- Yêu thích, say mê tìm hiểu kiến thức và vận dụng vào thực tiễn - Tự tin, chủ động học tập

Năng lực:

- Nghiên cứu

- Tìm kiếm và xử lý thơng tin

2.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động 2: Phân cơng nhiệm vụ

- GV chia 4 tổ thành 4 nhĩm, cho các nhĩm tự đặt tên, bầu nhĩm trưởng, thư ký.

+ Mỗi nhĩm tự chọn nhiệm vụ chế biến một loại rượu trái cây: nho, thơm, sơri, thanh long trong thời gian 2 tuần.

+ Báo cáo kết quả thực hiện được theo tuần cho GV.

+ Từ thực nghiệm, các nhĩm thiết kế bài thuyết trình powerpoint và sản phẩm rượu, video clip giới thiệu sản phẩm, quy trình sản xuất rượu

- Trong thời gian thực hiện, nếu HS cĩ thắc mắc hay khĩ khăn thì cĩ thể nhờ sự tư vấn của GV.

- Sau 2 tuần, các nhĩm nộp lại:

Nhĩm Rượu trái cây Nhật ký dự án Bài Power point Video Clip

1 Nho

2 Thơm

3 Sơri

4 Thanh long

Hoạt động 3 : Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)