Cơ sở khoa học của việc giải bài tập theo phương pháp Thử sai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 67 - 68)

- Hố học rất quan trọng về mặt bản chất, nếu một khi khơng hiểu rõ thì HS rất dễ mặc phải những sai lẩm của chính mình mà khơng hề hay biết. Để sửa chữa những lúng túng, sai lầm của HS khi giải bài tập Hố học, GV khơng “giải mẫu” để HS “bắt chước” mà tận dụng “cái sai” , xem nĩ như một giả thuyết, từ đĩ gĩp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS, phát triển được khả năng tìm tịi, xem xét dưới nhiều gĩc độ khác nhau.

- Giải bài tập Hố học theo phương pháp Thử - Sai là cơ hội để HS phát triển năng lực nghiên cứu, giải quyết vấn đề. Phép “Thử - Sai” rất phổ biến trong phương pháp NCKH, rèn luyện cho HS tính kiên trì, thắng khơng kiêu, bại khơng nản. Những phát minh của các nhà bác học thường là theo phương pháp “Thử - Sai”. Nhà bác học Hoa kỳ Thomas Alva Edison (1847 – 1931) đã làm thử - sai 10.000 lần thí nghiệm để phát minh ra bĩng đèn điện, thử nghiệm hơn 6.000 mẫu để tìm ra dây tĩc bĩng đèn làm bằng Wolfram - vật liệu vơ cùng bền bỉ cĩ thể phát sáng trong hơn 1.500 giờ. Trong ngành cơng nghiệp xe máy, Honda là 1 thương hiệu lẫy lừng, gặt hái nhiều thành cơng, đã làm nên cách mạng phương tiện giao thơng cá nhân bằng phương pháp “Thử - Sai”. Ơng chủ người Nhật Soichiro Honda (1906 –1991) từng chia sẻ rằng: "Đối với tơi, thành cơng chỉ đạt được khi đã trải qua nhiều thất bại và nghiền ngẫm. Trên thực tế, trong tất cả những việc ta làm, thành cơng chỉ chiếm 1%, 99% khác là thất bại". Soichiro Honda đã thử 30.000 chiếc séc-măng (một chi tiết trong piston của xe Honda), chọn 50 chiếc, rồi 3 chiếc và kiên trì dành thêm 2 năm tiếp tục thử nghiệm để chọn ra 1 chiếc thành cơng nhất.

- Phép “Thử - Sai” khơng chỉ phổ biến trong NCKH mà cịn rất cần để rèn luyện phương pháp khoa học và ý chí bền vững cho các bạn thanh niên khởi nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Phương pháp này được ứng dụng phổ biến trong cuộc sống khi đối diện với vấn đề mới phát sinh và cả trong nghiên cứu khoa học.

Thử - sai phải được thực hiện tuần tự qua một số bước và lặp lại cho đến khi đạt được kết quả mong muốn. HS hiểu rõ hơn vấn đề cịn khúc mắc, khơng khí lớp học vui vẻ, HS học hỏi lẫn nhau trong niềm phấn khởi và sự say mê giải bài tập hố học. - Trong dạy học, phép Thử - sai cĩ thể được sử dụng ở việc giải các bài tập cĩ tình huống mới, khi HS vơ tư “vận dụng” tình huống quen cũ

Trong giới hạn của luận văn, chúng tơi giúp HS phát triển NL NCKH qua phép thử - sai khi hướng dẫn HS giải hai loại bài tập: bài tập xác định thành phần hỗn hợp và bài tập nhận biết các dung dịch mất nhãn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)