Phân tích kết quả về điểm số và so sánh NLNCKH của HS trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 125)

kiểm tra 15 phút sau TN

Như đã trình bày ở chương 2, bài kiểm tra 15 phút chúng tơi đánh giá về kiến thức Hố học và về NL NCKH của HS

3.5.2.1. So sánh học lực trước và sau TN qua bài kiểm tra 15 phút

Bảng 3.17. Phân phối tần số lũy tích bài kiểm tra 15 phút của tổng các lớp TN– ĐC Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 128 0 1 2 4 9 43 30 9 15 11 4 6.02 ĐC 129 3 5 9 10 13 43 39 4 2 1 0 4.71

Bảng 3.18. So sánh về học lực của HS dựa vào kết quả bài kiểm tra 15 phút sau thực nghiệm

Bảng xếp loại học lực của HS dựa vào điểm kiểm tra 15 phút trước TN

Bảng xếp loại học lực của HS dựa vào điểm kiểm tra 15 phút sau TN Lớp % Yếu - Kém %Trung bình % Khá - Giỏi Lớp % Yếu - Kém %Trung bình % Khá - Giỏi TN 44.53 48.44 7.03 TN 12.5 57.03 30.47 ĐC 50.39 45.73 3.88 ĐC 31 64.34 5.43

Hình 3.41. Biểu đồ so sánh học lực của các lớp TN trước và sau TN

Hình 3.42. Biểu đồ so sánh học lực của các lớp ĐC trước và sau TN

Tỉ lệ học lực Khá - giỏi của lớp ĐC thay đổi khơng đáng kể, nhưng ở các lớp TN, tỉ lệ khá giỏi tăng lên rất nhiều (30%) chứng tỏ dạy học theo PPNC, NL NCKH cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến HS khá – giỏi, trùng với nhận định ở đường luỹ tích 3.39.

3.5.2.2. So sánh NL NCKH của HS qua bài kiểm tra 15 phút sau TN

Lấy câu 7 và câu 8 trong bài kiểm tra 15 phút sau TN chấm điểm theo cấu trúc và biểu hiện của NL NCKH (chấm theo thang điểm 10)

0 10 20 30 40 50 60

% yếu - kém % trung bình % khá - giỏi

Trước TN Sau TN 0 10 20 30 40 50 60 70

% yếu - kém % trung bình % khá - giỏi

Trước TN

Phần đánh giá NL NCKH đã được trình bày ở chương 2 (câu hỏi 7 và 8 của 2.5.3) Trong chương 2, chúng tơi đã phân tích câu 7 theo cấu trúc và các tiêu chí, biểu hiện của NL NCKH. Tại chương 3, chúng tơi phân tích câu 8.

Câu 8. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một anđehit đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:

Câu hỏi đánh giá

NL NCKH Câu trả lời của HS Điểm NL

NCKH

1/ Phát hiện vấn đề

Khĩ khăn trong khi giải bài tốn nằm ở đâu?

nCO2 > nH2O

andehit khơng no, khơng thể viết được phương trình cháy.

1 2/Tìm phương án giải quyết Kiến thức nào hỗ trợ để giải bài tốn?

Phản ứng cháy của andehit Các định luật hố học Andehit đơn chức 1 3/ Kế hoạch giải quyết Em sẽ dùng định luật, phương pháp nào để giải bài tốn này?

Định luật bảo tồn nguyên tố oxi

1

4/ Thực hiện kế hoạch

5/ Kết luận

Em hãy trình bày bài giải

Định luật bảo tồn nguyên tố oxi

nO/andehit + nO/O2 = nO/CO2 + nO/H2O 0,1 + 2nO2 = 2.0,3 + 0,2 nO2 = 0,35 mol VO2 = 7,84 lít Chọn B 1 1

Bảng 3.19. Phân phối tần số của kết quả câu 7 và câu 8 bài kiểm tra 15 phút sau TN của tổng các lớp TN – ĐC Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 128 0 0 2 5 16 36 26 15 12 12 4 6 ĐC 129 0 3 8 15 30 32 25 9 6 1 0 4.76 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống TN 128 0 0 1.56 5.47 17.97 46.09 66.40 78.13 87.5 96.9 100 ĐC 129 0 2.33 8.53 21.2 35.13 68.22 87.60 94.57 99.22 100 100

Hình 3.43. Đường lũy tích kết quả câu 7 và 8 bài kiểm tra 15 phút sau TN của các lớp TN – ĐC

Nhìn trên luỹ tích, ta thấy PPNC trong dạy học rất khĩ tác động đến HS yếu. Nhưng nhìn chung, kết quả của lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC, điểm TB cũng cao hơn so với các lớp ĐC, chứng tỏ, NL NCKH của các lớp TN tăng hơn so với các lớp ĐC.

3.5.2.3. So sánh sự tiến bộ về NL NCKH của HS giữa các lớp TN và giữa các lớp ĐC

Từ điểm TB của tổng HS TN và ĐC ở bảng 3.19 (sau TNSP) và bảng 3.10 (trước TNSP), chúng tơi lập bảng 3.20 để so sánh sự phát triển NL NCKH của HS.

Bảng 3.20. So sánh sự phát triển về NL NCKH của HS

 : điểm TB của NL NCKH

Tổng các lớp trước TNSP sau TNSP 

TN 4.7 6.00 1.3

ĐC 4.57 4.76 0.19

Từ kết quả trên, ta thấy độ chênh lệch của các lớp ĐC trước TN và sau TN khơng đáng kể, nhưng các lớp TN thì cĩ độ chênh lệch rất nhiều, đĩ là hiệu quả của PPNC đã áp dụng lên các lớp TN. Các lớp TN được đầu tư nhiều hơn về phát triển NL NCKH nên NL NCKH tiến bộ rõ rệt so với các lớp ĐC

3.5.3. Phân tích năng lực nghiên cứu khoa học qua các bài tập nghiên cứu nhỏ

Tổng hợp từ các phiếu ở 3.4.2.7, chúng tơi tính điểm theo TB cộng cho NL NCKH của từng HS chia ra thành 4 nhĩm: Yếu – Kém ; TB ; Khá ; Giỏi

Bảng 3.21 . Kết quả nghiên cứu đánh giá NL NCKH của HS sau TN thơng qua bài tập nghiên cứu nhỏ

Trường THPT Lớp số Điểm 0  4 5  6 7  8 9 10 Trần Văn Giàu TN2 43 0 5 23 15 TN3 45 0 7 25 13

Tương tự, chúng tơi cĩ thể đánh giá được tất cả HS khi TN. Mỗi HS đều cĩ thể so sánh điểm của mọi người đánh giá mình với điểm mình tự đánh giá để bản thân rút kinh nghiệm, cĩ bài học về phương pháp đánh giá.

Các HS đều tham gia rất vui vẻ, nhiệt tình, nỗ lực hồn thành sản phẩm cũng như bài báo cáo của nhĩm mình một cách tốt nhất. Do vậy, điểm NL NCKH qua 2 dự án đều đạt điểm khá trở lên.

Dự án “Than là bạn” của thầy trị chúng tơi đã được vinh dự tham gia cuộc thi Giáo viên giỏi cấp trường năm học 2017 – 2018 do trường THPT Trần Văn Giàu tổ chức nhân ngày kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và đạt được giải nhì chung cuộc

Từ các kết quả cho thấy:

Việc áp dụng PPNC, bài tập nghiên cứu trong dạy học làm cho HS tích cực học tập và rèn luyện được các kĩ năng cần thiết của một nhà khoa học trong tương lai. Tuy sự đánh giá chỉ là tương đối vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưng qua kết quả TNSP bước đầu cĩ thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Với những kết quả bước đầu, chúng tơi cĩ thể kết luận việc sử dụng PPNC và các bài tập nghiên cứu trong dạy học Hĩa học ở trường trung học phổ thơng gĩp phần nâng cao NL NCKH của HS, đáp ứng mục tiêu đổi mới PPDH hiện nay.

3.6. Ý kiến của giáo viên và học sinh sau thực ngiệm sư phạm

Sau TNSP, chúng tơi gửi phiếu thăm dị ý kiến của 2 GV dạy TN và 45 HS lớp TN3 do tác giả trực tiếp dạy và tổ chức, kết quả phiếu phiếu thăm dị là:

Bảng 3.22. Phiếu điều tra ý kiến HS sau TNSP

STT Câu hỏi Tỉ lệ

chọn

1

Em thích được tự làm thí nghiệm để chứng minh tính chất của một chất hay thích GV làm để mình quan sát giải thích

Tự làm 71,11%

GV làm 28,89%

Nhận xét: Các em HS đa số thích được tự mình làm thí nghiệm, được khám phá, tự tìm tịi kiến thức mới

2 Trong năm học vừa qua em đã trực tiếp làm những thí nghiệm nào?

C2H5OH + Na C2H5OH + CuO C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 Phenol + Br2 Phenol + Na Phenol + NaOH C6H5ONa + HCl HCHO + AgNO3/NH3 100% 44,44% 77,7% 33,33% 26.67% 13.33% 13.33% 88.88% Nhận xét: Thí nghiệm với phenol ít được làm và mỗi khi tiến hành làm phải dưới dự

giám sát nghiêm ngặt của GV

3

Khi em và các bạn trong nhĩm làm được những sản phẩm như: khẩu trang than hoạt tính, đầu lọc nước tại vịi, kem đánh răng than hoạt tính, bình lọc nước mini... Em thích hoạt động này. Em khơng thích hoạt động này Rất vui và hữu ích Mất nhiều thời gian Em đã khơng cịn ngại trao đổi với bạn về báo cáo, gĩp ý ở lớp 93,33% 6,67% 84,44% 88,88% 66,67%

em tự tin trong giao tiếp, rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đơng, cũng như biết cách áp dụng kiến thức Hố học vào thực tiễn. Tuy nhiên, hoạt động này gây tốn nhiều thời gian cho các em trong khi khối lượng kiến thức của 13 mơn học quá nhiều và quá tải.

4 Em thích lớp tranh luận về một bài tập giải sai.

Em thích cĩ giảng mẫu ngay từ đầu để khỏi mất thì giờ.

55,55%

44,44%

Nhận xét: ý kiến này của HS đã thúc đẩy chúng tơi cần phải hồn thiện hướng dẫn giải theo phương pháp Thử - sai để phù hợp với HS yếu kém

5

Được học theo phương pháp tự tìm lấy kiến thức, tự làm ra sản phẩm, em thấy: Tự tin hơn Bình thường 77,77% 22,22%

Tổng hợp từ việc đánh giá của các HS, chúng tơi thấy đa số HS đều cĩ phản hồi tốt với các biện pháp đã thực nghiệm: thích được tự làm thí nghiệm, tăng cường sự tự tin khi đứng trước đám đơng, khơng cịn ngại trao đổi với bạn bè, mạnh dạn hơn trong phát biểu ý kiến , mở rộng kiến thức về Hĩa học và đời sống, giúp các em rèn luyện tư duy phản biện, nâng cao khả năng tìm tịi, áp dụng kiến thức Hố học vào thực tiễn

Sau khi tiến hành TN, chúng tơi đã xin ý kiến nhận xét của 2 GV trực tiếp giảng dạy TN, sau đây là một số ý kiến:

- Thầy Bùi Anh Duy (GV trường THPT Trần Văn Giàu): biện pháp này rèn luyện được kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin cho HS , HS dễ liên hệ với thực tiễn; rèn kĩ năng báo cáo, thuyết trình cho HS; gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

- Thầy Dương Minh Tú (GV trường THPT Lý Thường Kiệt): các biện pháp trên đều hướng đến việc HS hoạt động tích cực, tuy nhiên hơi mất khá nhiều thời gian và cơng sức chuẩn bị.

Như vậy, phần lớn GV cho rằng việc sử dụng PPNC trong dạy học đĩng vai trị quan trọng trong quá trình lĩnh hội kiến thức của HS, giúp rèn được các kĩ năng cần thiết trong NCKH, tăng hứng thú học tập, nâng cao khả năng liên hệ thực tiễn

Các kết quả định lượng và định tính cho thấy:

Việc sử dụng các dự án trong dạy học làm cho HS hứng thú, năng động, tích cực học tập và rèn luyện được các kĩ năng cần thiết của một nhà khoa học trong tương lai. Tuy sự đánh giá chỉ là tương đối vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưng qua kết quả TNSP bước đầu cĩ thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Với những kết quả bước đầu, chúng tơi cĩ thể kết luận việc sử dụng PPNC trong dạy học hĩa học ở trường THPT gĩp phần nâng cao NL NCKH của HS, đáp ứng mục tiêu đổi mới PPDH hiện nay.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày phần TNSP với những cơng việc sau:

1. TNSP 03giáo án đã thiết kế theo PPNC, hướng dẫn giải 2 bài tập theo PP Thử sai, 2 dự án nhỏ với sự tham gia của 3 GV dạy TN và 257 HS ở các trường: THPT Trần Văn Giàu và THPT Lý Thường Kiệt

2. Xử lí và phân tích kết quả bài kiểm tra theo từng cặp lớp TN – ĐC.

3. Xử lí và phân tích kết quả định lượng thơng qua điểm số của các bài kiểm tra trên cho thấy kết quả học tập ở lớp TN luơn cao hơn ở lớp ĐC. Kết quả này cĩ được là do hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp và bài dạy được thiết kế theo hướng vận dụng PPNC chứ khơng phải do ngẫu nhiên.

Kết quả so sánh học lực giữa các lớp TN - ĐC, và qua các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút, học kì II, cho thấy PPNC chúng tơi đề xuất đã nâng kết quả học tập của HS các lớp TN. NL NCKH của HS các lớp TN cũng được phát triển mạnh hơn so với HS ở các lớp ĐC. Tổ chức các dự án, bài tập nghiên cứu nhỏ cũng đã rất khuyến khích HS vui vẻ tham gia, thu được kết quả và giấy chứng nhận của trường.

4. Phân tích kết quả định tính từ phiếu khảo sát (từ 2 GV và 45 HS tham gia thực nghiệm) cũng cho thấy việc áp dụng các giáo án, dự án, bài tập nghiên cứu được thiết kế vào dạy học hĩa học đã thật sự mang lại hiệu quả. Điều này thể hiện ở chỗ: cung cấp lượng kiến thức đạt được mục tiêu đề ra và rèn luyện được các kĩ năng cần thiết cho HS trong NCKH.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã hồn thành đầy đủ những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra.

1.1. Đã hệ thống hĩa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NL NCKH thơng qua PPNC.

1.2. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn PPNC, hướng dẫn giải bài tập Hố học theo phương pháp thử sai, giao cho HS các bài tập nghiên cứu nhỏ. Trên cơ sở đĩ thiết kế 3 giáo án dạy học Hố học theo PPNC, hướng dẫn HS giải 2 bài tập Hố học bằng phương pháp thử - sai, thiết kế và tổ chức 2 dự án học tập “Than là bạn” và “Sản xuất rượu trái cây lên men”.

1.3. Đã xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của HS THPT.

1.4. Thực nghiệm sư phạm tại 3 lớp 11 của 2 trường THPT. Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng PPNC trong Hĩa học đã gĩp phần phát triển năng lực NCKH cho HS THPT.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Sở Giáo dục và các ban quản lý của các trường THPT

- Sở Giáo dục và các ban quản lý của các trường THPT khuyến khích PPNC trong dạy học cũng như các bài tập ngoại khố mặc dù hiện nay đang gặp rất nhiều khĩ khăn về sự thay đổi các PPDH, về sự an tồn trong các thí nghiệm của HS.

- Nâng cao nhận thức về vai trị và tác dụng của NCKH đối với GV và HS: thơng qua cơng tác tuyên truyền, thơng tin, thơng báo thường xuyên về các cuộc thi NCKH làm cho GV và HS thấy được tầm quan trọng của NL NCKH.

- Chú trọng, tăng cường bồi dưỡng năng lực sư phạm, bồi dưỡng kiến thức Hĩa học gắn với thực tiễn cho GV trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên.

- Cung cấp thêm nhiều tài liệu tham khảo về chuyên mơn, phương pháp dạy học để GV nghiên cứu. Cần đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, phương tiện, đồ

dùng dạy học, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm, mơ hình trực quan… đạt chất lượng tốt để phục vụ cho việc học tập bằng các PPDH mới.

- Cần tạo điều kiện cho GV được học tập, trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, khả năng tin học. Tạo cơ hội và khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng PPDH mới.

- Cần quản lý giờ dạy linh động hơn. PPNC trong dạy học nhiều khi phải ghép giờ hoặc đổi giờ, rất mong sự uyển chuyển của nhà trường trong khâu quản lý giờ dạy để khuyến khích GV.

- Trong cơng tác kiểm tra – đánh giá kiến thức của HS, nhất là trong các kì thi mang tính Quốc gia như kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, cần thay đổi về nội dung và hình thức: khơng chỉ cĩ phần tính tốn nhanh mà phải cĩ cả phần lý thuyết thực nghiệm, những kiến thức mà HS học được từ những tình huống liên quan đến thực tế cuộc sống.

2.2. Đối với giáo viên

- Thường xuyên trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, cập nhật và mạnh dạn ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)