Kiến của giáo viên và học sinh sau thực ngiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 130 - 154)

Sau TNSP, chúng tơi gửi phiếu thăm dị ý kiến của 2 GV dạy TN và 45 HS lớp TN3 do tác giả trực tiếp dạy và tổ chức, kết quả phiếu phiếu thăm dị là:

Bảng 3.22. Phiếu điều tra ý kiến HS sau TNSP

STT Câu hỏi Tỉ lệ

chọn

1

Em thích được tự làm thí nghiệm để chứng minh tính chất của một chất hay thích GV làm để mình quan sát giải thích

Tự làm 71,11%

GV làm 28,89%

Nhận xét: Các em HS đa số thích được tự mình làm thí nghiệm, được khám phá, tự tìm tịi kiến thức mới

2 Trong năm học vừa qua em đã trực tiếp làm những thí nghiệm nào?

C2H5OH + Na C2H5OH + CuO C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 Phenol + Br2 Phenol + Na Phenol + NaOH C6H5ONa + HCl HCHO + AgNO3/NH3 100% 44,44% 77,7% 33,33% 26.67% 13.33% 13.33% 88.88% Nhận xét: Thí nghiệm với phenol ít được làm và mỗi khi tiến hành làm phải dưới dự

giám sát nghiêm ngặt của GV

3

Khi em và các bạn trong nhĩm làm được những sản phẩm như: khẩu trang than hoạt tính, đầu lọc nước tại vịi, kem đánh răng than hoạt tính, bình lọc nước mini... Em thích hoạt động này. Em khơng thích hoạt động này Rất vui và hữu ích Mất nhiều thời gian Em đã khơng cịn ngại trao đổi với bạn về báo cáo, gĩp ý ở lớp 93,33% 6,67% 84,44% 88,88% 66,67%

em tự tin trong giao tiếp, rèn luyện kĩ năng thuyết trình trước đám đơng, cũng như biết cách áp dụng kiến thức Hố học vào thực tiễn. Tuy nhiên, hoạt động này gây tốn nhiều thời gian cho các em trong khi khối lượng kiến thức của 13 mơn học quá nhiều và quá tải.

4 Em thích lớp tranh luận về một bài tập giải sai.

Em thích cĩ giảng mẫu ngay từ đầu để khỏi mất thì giờ.

55,55%

44,44%

Nhận xét: ý kiến này của HS đã thúc đẩy chúng tơi cần phải hồn thiện hướng dẫn giải theo phương pháp Thử - sai để phù hợp với HS yếu kém

5

Được học theo phương pháp tự tìm lấy kiến thức, tự làm ra sản phẩm, em thấy: Tự tin hơn Bình thường 77,77% 22,22%

Tổng hợp từ việc đánh giá của các HS, chúng tơi thấy đa số HS đều cĩ phản hồi tốt với các biện pháp đã thực nghiệm: thích được tự làm thí nghiệm, tăng cường sự tự tin khi đứng trước đám đơng, khơng cịn ngại trao đổi với bạn bè, mạnh dạn hơn trong phát biểu ý kiến , mở rộng kiến thức về Hĩa học và đời sống, giúp các em rèn luyện tư duy phản biện, nâng cao khả năng tìm tịi, áp dụng kiến thức Hố học vào thực tiễn

Sau khi tiến hành TN, chúng tơi đã xin ý kiến nhận xét của 2 GV trực tiếp giảng dạy TN, sau đây là một số ý kiến:

- Thầy Bùi Anh Duy (GV trường THPT Trần Văn Giàu): biện pháp này rèn luyện được kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin cho HS , HS dễ liên hệ với thực tiễn; rèn kĩ năng báo cáo, thuyết trình cho HS; gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

- Thầy Dương Minh Tú (GV trường THPT Lý Thường Kiệt): các biện pháp trên đều hướng đến việc HS hoạt động tích cực, tuy nhiên hơi mất khá nhiều thời gian và cơng sức chuẩn bị.

Như vậy, phần lớn GV cho rằng việc sử dụng PPNC trong dạy học đĩng vai trị quan trọng trong quá trình lĩnh hội kiến thức của HS, giúp rèn được các kĩ năng cần thiết trong NCKH, tăng hứng thú học tập, nâng cao khả năng liên hệ thực tiễn

Các kết quả định lượng và định tính cho thấy:

Việc sử dụng các dự án trong dạy học làm cho HS hứng thú, năng động, tích cực học tập và rèn luyện được các kĩ năng cần thiết của một nhà khoa học trong tương lai. Tuy sự đánh giá chỉ là tương đối vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưng qua kết quả TNSP bước đầu cĩ thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Với những kết quả bước đầu, chúng tơi cĩ thể kết luận việc sử dụng PPNC trong dạy học hĩa học ở trường THPT gĩp phần nâng cao NL NCKH của HS, đáp ứng mục tiêu đổi mới PPDH hiện nay.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày phần TNSP với những cơng việc sau:

1. TNSP 03giáo án đã thiết kế theo PPNC, hướng dẫn giải 2 bài tập theo PP Thử sai, 2 dự án nhỏ với sự tham gia của 3 GV dạy TN và 257 HS ở các trường: THPT Trần Văn Giàu và THPT Lý Thường Kiệt

2. Xử lí và phân tích kết quả bài kiểm tra theo từng cặp lớp TN – ĐC.

3. Xử lí và phân tích kết quả định lượng thơng qua điểm số của các bài kiểm tra trên cho thấy kết quả học tập ở lớp TN luơn cao hơn ở lớp ĐC. Kết quả này cĩ được là do hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp và bài dạy được thiết kế theo hướng vận dụng PPNC chứ khơng phải do ngẫu nhiên.

Kết quả so sánh học lực giữa các lớp TN - ĐC, và qua các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút, học kì II, cho thấy PPNC chúng tơi đề xuất đã nâng kết quả học tập của HS các lớp TN. NL NCKH của HS các lớp TN cũng được phát triển mạnh hơn so với HS ở các lớp ĐC. Tổ chức các dự án, bài tập nghiên cứu nhỏ cũng đã rất khuyến khích HS vui vẻ tham gia, thu được kết quả và giấy chứng nhận của trường.

4. Phân tích kết quả định tính từ phiếu khảo sát (từ 2 GV và 45 HS tham gia thực nghiệm) cũng cho thấy việc áp dụng các giáo án, dự án, bài tập nghiên cứu được thiết kế vào dạy học hĩa học đã thật sự mang lại hiệu quả. Điều này thể hiện ở chỗ: cung cấp lượng kiến thức đạt được mục tiêu đề ra và rèn luyện được các kĩ năng cần thiết cho HS trong NCKH.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã hồn thành đầy đủ những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra.

1.1. Đã hệ thống hĩa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NL NCKH thơng qua PPNC.

1.2. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn PPNC, hướng dẫn giải bài tập Hố học theo phương pháp thử sai, giao cho HS các bài tập nghiên cứu nhỏ. Trên cơ sở đĩ thiết kế 3 giáo án dạy học Hố học theo PPNC, hướng dẫn HS giải 2 bài tập Hố học bằng phương pháp thử - sai, thiết kế và tổ chức 2 dự án học tập “Than là bạn” và “Sản xuất rượu trái cây lên men”.

1.3. Đã xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của HS THPT.

1.4. Thực nghiệm sư phạm tại 3 lớp 11 của 2 trường THPT. Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng PPNC trong Hĩa học đã gĩp phần phát triển năng lực NCKH cho HS THPT.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Sở Giáo dục và các ban quản lý của các trường THPT

- Sở Giáo dục và các ban quản lý của các trường THPT khuyến khích PPNC trong dạy học cũng như các bài tập ngoại khố mặc dù hiện nay đang gặp rất nhiều khĩ khăn về sự thay đổi các PPDH, về sự an tồn trong các thí nghiệm của HS.

- Nâng cao nhận thức về vai trị và tác dụng của NCKH đối với GV và HS: thơng qua cơng tác tuyên truyền, thơng tin, thơng báo thường xuyên về các cuộc thi NCKH làm cho GV và HS thấy được tầm quan trọng của NL NCKH.

- Chú trọng, tăng cường bồi dưỡng năng lực sư phạm, bồi dưỡng kiến thức Hĩa học gắn với thực tiễn cho GV trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên.

- Cung cấp thêm nhiều tài liệu tham khảo về chuyên mơn, phương pháp dạy học để GV nghiên cứu. Cần đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, phương tiện, đồ

dùng dạy học, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm, mơ hình trực quan… đạt chất lượng tốt để phục vụ cho việc học tập bằng các PPDH mới.

- Cần tạo điều kiện cho GV được học tập, trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, khả năng tin học. Tạo cơ hội và khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng PPDH mới.

- Cần quản lý giờ dạy linh động hơn. PPNC trong dạy học nhiều khi phải ghép giờ hoặc đổi giờ, rất mong sự uyển chuyển của nhà trường trong khâu quản lý giờ dạy để khuyến khích GV.

- Trong cơng tác kiểm tra – đánh giá kiến thức của HS, nhất là trong các kì thi mang tính Quốc gia như kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, cần thay đổi về nội dung và hình thức: khơng chỉ cĩ phần tính tốn nhanh mà phải cĩ cả phần lý thuyết thực nghiệm, những kiến thức mà HS học được từ những tình huống liên quan đến thực tế cuộc sống.

2.2. Đối với giáo viên

- Thường xuyên trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, cập nhật và mạnh dạn ứng dụng những đổi mới về PPDH trong dạy học.

-Thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu các bài học cĩ thể áp dụng PPNC. Luơn cập nhật thời sự, lồng ghép, xây dựng nhiều loại dự án khác nhau, sửa đổi các dự án cũ, để luơn tạo hứng thú và hấp dẫn HS.

- Luơn lắng nghe ý kiến và những phản hồi của HS để kịp thời sữa chữa, bổ sung hay phát triển các dự án ngày càng hay và thiết thực hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anthony A.Walsh (2008), Letures for Freud’s model of personality structure, Trường Đại học Tổng hợp Washington.

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, ban hành kèm theo Quyết định 404/QĐ-TTg năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 4612/BGDĐT-GDTrH

Châu Thị Mỹ Uy (2017), Phát triển NL NCKH cho HS bằng mơ hình dạy học 5E phần hĩa hữu cơ lớp 11 trường TCCN, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm Tp.HCM

Dorothy L. Gabel (1994), Handbook of Research on Science Teaching and Learning: A Project of the National Science Teachers Association

Geoffrey E. Mills (2017), Action Research: A Guide for the Teacher Researcher, 6th Edition

Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tri Thức

Lê Quang Sơn (2005), Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - phương pháp thích hợp với đào tạo ở đại học, , Trường Đại học Sư phạm, Đà nẵng Lê Thị Thơ (2016), Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học – cơng nghệ

cho giảng viên Cao đẳng nghề vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học GDVN.

Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hố học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà (2017), Vận dụng phương pháp dạy học theo gĩc nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học

phần phi kim hố học lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm Tp.HCM

Nguyễn Xuân Qui (2014), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thơng qua hình thức dạy học dự án trong dạy học Hĩa học lớp 11 nâng cao,

Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Tp.HCM.

Nguyễn Xuân Qui (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hĩa học, Tạp chí khoa học giáo dục, 6(72),146-152, ĐHSP Tp.HCM.

Phan Huy Xu (2004), Phương pháp dạy – học theo hướng nghiên cứu, nội san Khoa học và Đào tạo, số 2, 5/ 2004, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Trường ĐHDL Văn Lang

Robert J. Marzano (2007), The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction (Professional Development)

Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thơng thơng qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hĩa học vơ , Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Tp. HCM, dùng cho sinh viên và học viên cao học.

Viện Khoa học Giáo dục (2010), chương trình giáo dục phổ thơng của Quebec – Canada.

Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

Wadsworth, B. J. (1996), Piaget's theory of cognitive and affective development: Foundations of constructivism (5th ed.). White Plains, NY, England: Longman Publishing.

William Wiersma (2008), Research Methods in Education: An Introduction (9th Edition)

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Giáo án: Bài 41: PHENOL (1 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm, cách phân loại phenol - Viết được cơng thức cấu tạo của phenol

- Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hố học, cách điều chế của phenol - Viết được các phương trình hố học của phenol

- Nêu được các ứng dụng của phenol

2. Kĩ năng

Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản nhằm phát triển NL NCKH bằng cách từ cấu tạo của phenol, dự đốn tính chất, làm thí nghiệm hố học chứng minh.

3. Thái độ

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn hĩa học.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- PPNC trong hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hố học của phenol

- Thơng báo, đàm thoại dẫn dắt - Sử dụng SGK

- Trực quan

- Hoạt động nhĩm

III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Giáo án dạy học theo PPNC, giáo án powerpoint. - Tranh vẽ hình phân tử phenol.

- 4 bộ hố chất, dụng cụ thí nghiệm phân bố cho 4 nhĩm (để trên bàn GV, từng nhĩm làm thí nghiệm dưới sự hỗ trợ của GV )

+ Hố chất:

 Dung dịch phenol, Na và dung dịch Br2 để trên bàn GV

 Dung dịch NaOH, etanol để ở bàn các nhĩm

+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá thí nghiệm. - Video clip, tranh ảnh, SGK.

- Phiếu học tập.

- Giấy A4 để tập vẽ sơ đồ tư duy

2. Học sinh

- SGK

- Xem bài trước ở nhà, hồn thành 3 phiếu học tập

IV. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Viết các phương trình hố học thể hiện tính chất hĩa học của ancol etylic?

3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa và phân loại phenol (phương pháp đàm thoại) (5 phút)

- Hợp chất hữu cơ trong phân tử cĩ nhĩm OH liên kết trực tiếp với cacbon no thì nĩ là ancol. Cịn khi nhĩm OH liên kết với vịng benzen thì thuộc loại hợp chất gì?

- Giới thiệu một số cơng thức cấu tạo (A, B, C) cĩ nhĩm –OH và cĩ vịng benzen, yêu cầu học sinh tìm điểm các điểm giống và khác nhau từ những cơng thức - Giống nhau: +Đều cĩ vịng benzen +Đều cĩ nhĩm OH - Khác nhau: + Chất A và B cĩ nhĩm OH gắn trực tiếp vào

đĩ.

OH OH

C H3

C H2OH

A B C

- Thơng báo: A và B là phenol - Yêu cầu HS rút ra định nghĩa phenol

- yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết dựa vào cơ sở nào để phân loại phenol? Cĩ mấy loại phenol?

vịng benzene

+ Chất C nhĩm OH gắn gián tiếp vào vịng benzen thơng qua 1 nhĩm CH2

Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng cĩ nhĩm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vịng benzen (hợp chất A và B)

VD:

Phenol 2 – metyl phenol

Dựa theo số lượng nhĩm –OH trong phân tử. Cĩ 2 loại phenol:

a) Phenol đơn chức: phân tử chỉ cĩ 1 nhĩm –OH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 130 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)