Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống của sinh viên trường đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng sống của sinh viên trường đại học trà vinh (Trang 52 - 58)

1.3. Kỹ năng sống của sinh viên trường đại học

1.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống của sinh viên trường đại học

1.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống của sinh viên trường đại học đại học

Kết hợp với khái niệm về kỹ năng sống của sinh viên đại học trong nghiên cứu, là “kỹ năng sống của sinh viên đại học là những kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp sinh viên có khả năng vượt qua những thách thức trong học tập, cuộc sống bằng sự nhận thức được bản thân, điều khiển điều chỉnh cảm xúc và nhận thức xã hội tốt từ đó tận dụng những kỹ năng của mình để phát triển hơn, nắm bắt cơ hội hơn và phát triển bản thân trong nhà trường và xã hội.” cùng với sự hiểu biết của tác giả về sinh viên. Cũng như, qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nghiên cứu này sẽ khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống của sinh viên đại học gồm 2 nhóm yếu tố như sau:

Yếu tố khách quan - Môi trường tồn cầu hóa

Mơi trường tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ tồn cầu. Tồn cầu hóa tạo ra sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác nhau. Tồn cầu hố giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách thức ở quy mơ tồn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá.

được rằng họ sẽ làm việc trong một mơi trường tồn cầu hóa và liên tục phát triển, đổi mới công nghệ. Lực lượng lao động sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của các hệ thống kinh tế và cơng nghệ mới. Những đổi mới sẽ địi hỏi các bạn sinh viên kết hợp được những kiến thức đã học như kỹ năng giao tiếp, đưa ra quyết định, hợp tác và chia sẻ,… cộng với sự linh hoạt và khả năng thích ứng khi thay đổi công việc, môi trường hay trong các bối cảnh khác nhau. Những sự hiểu biết và kỹ năng này rất cần thiết được giới thiệu đến các sinh viên từ khi họ đang còn ngồi trong ghế nhà trường hơn là sau khi họ tốt nghiệp.

- Giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục. Việc phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục đảm bảo sự thống nhất về nhận thức hành động cũng như cách thức để đạt mục tiêu quá trình phát triển nhân cách, tránh mâu thuẫn, tránh sự tách rời trong q trình giáo dục.

Gia đình có ưu thế đối với việc hình thành chuẩn mực về đạo đức trong quan hệ ứng xử, định hướng nghề nghiệp, … nhà trường có ưu thế trong việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức, các ý thức công dân, phát triển kỹ năng sống, giáo dục con người một cách toàn diện…

Các đoàn thể xã hội giúp sinh viên kiểm nghiệm những điều đã học được trong nhà trường với thực tiễn trong đời sống xã hội, mở rộng kiến thức thực tế làm cho kiến thức các em phong phú và đa dạng hơn.

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và lực lượng giáo dục trong xã hội sẽ thống nhất được mục tiêu, kế hoạch giáo dục và góp phần nâng cao kỹ năng sống của sinh viên.

- Công nghệ thông tin và truyền thông

Công nghệ thông tin và truyền thơng góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy của con người. Công nghệ thông tin và truyền thông là

phương tiện cung cấp tin tức, kiến thức về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội một cách nhanh chóng. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùng sẽ nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề mà mình quan tâm theo dõi. Qua đó giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế của đời sống phục vụ cho công việc và cuộc sống của mình. Bên cạnh đó cơng nghệ thơng tin và truyền thơng là cơng cụ giúp sinh viên có thể tìm hiểu về những kỹ năng cơ bản cần thiết trong cuộc sống hiện đại.

- Kỹ năng sống và sự quan tâm của giảng viên và cán bộ giáo dục

Giảng viên và cán bộ giáo dục kỹ năng sống cần được đào tạo, rèn luyện qua việc tham gia học tập, hội thảo chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống, phối hợp có hiệu quả với lực lượng tham gia giáo dục; Nâng cao ý thức, trách nhiệm, lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề; Mỗi giảng viên cần nắm vững nội quy, quy chế nhà trường, nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống; Giảng viên là người gần gũi và nắm rõ tâm tư nguyện vọng của sinh viên nên sẽ giúp các em chủ động, tích cực và nâng cao tính rèn luyện, tự giáo dục

- Sự quản lý và tổ chức của nhà trường

Nhà trường cần nắm vững chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng như các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác giáo dục kỹ năng sống, những đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống; Tổ chức các hội thảo, hội nghị, các lớp tập huấn về kỹ năng sống cho sinh viên;…

Nhà trường đặt ra những nội quy, quy định rõ ràng, cụ thể để sinh viên có ý thức trách nhiệm trong quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng sống trong nhà trường. Bên cạnh đó, cán bộ Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên cần tổ chức các chương trình, cuộc thi, hoạt động ngoại khóa,… có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên.

➢ Các yếu tố chủ quan

- Ý thức, thái độ rèn luyện kỹ năng sống của sinh viên

thành kỹ năng sống đó là những sinh viên đã sẵn sàng tham gia vào việc học tập thì sẽ dễ dàng hình thành những kỹ năng liên quan đến mơn học. Vì thế, tạo ra một tâm thế thuận lợi, tích cực sẽ giúp sinh viên hình thành kỹ năng sống một cách dễ dàng hơn.

Ngồi ra, yếu tố thói quen, nếp sống đơi khi là một yếu tố thuận lợi, những cũng có thể là một yếu tố bất lợi trong một số trường hợp cần hình thành kỹ năng sống.Do vậy, khi hình thành kỹ năng sống, cần chú ý đến việc phát huy những thói quen sẽ hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng sống và tiến hành làm thay đổi một thói quen nào đó nếu là yếu tố cản trợ cho quá trình hình thành kỹ năng sống.

- Kiến thức và hiểu biết về kỹ năng sống của sinh viên

Ngoài việc, sinh viên phải nắm vững kiến thức chun mơn ở trường thì các em cần hiểu rõ về tầm quan trọng của kỹ năng sống. Từ đó, sinh viên ln có ý thức để tìm hiểu kiến thức để có thêm những hiểu biết về kỹ năng sống qua sách báo, phương tiện truyền thơng hoặc các khóa học, đào tạo kỹ năng sống,..., đó là bước đầu để sinh viên có thể rèn luyện tốt các kỹ năng sống trang bị cho tương lai.

- Đặc điểm tâm lý của sinh viên

Xét về các điều kiện sống và hoạt động của sinh viên cho thấy đa số các em đều thiết lập dần dần cuộc sống độc lập. Trong gia đình, các em được xem như là một thành viên chính thức, được đối xử một cách công bằng như những người lớn thực thụ. Ngoài xã hội, các em trở thành những cơng dân chính thức của xã hội với đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ công dân trước pháp luật.

Hoạt động chủ yếu của thanh niên sinh viên là hoạt động học tập chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai. Các em ý thức tập trung vào học tập các môn chuyên ngành và rèn luyện các kỹ năng sống cần thiết để thích nghi với mơi trường giáo dục ở trường đại học và cuộc sống độc lập.

Sinh viên là những thanh niên rất năng động, sáng tạo, ham học hỏi, yêu thích trải nghiệm…Nên hầu hết các em đều ý thức và có thái độ tích cực rèn luyện kỹ năng sống để chuẩn bị hành trang cho tương lai.

Tiểu kết chương 1

Lịch sử nghiên cứu đề tài cho thấy rằng, kỹ năng sống là một lĩnh vực nghiên cứu rất quan trọng và được quan tâm hiện nay trên thế giới và cả ở Việt Nam. Có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiên, các tỉnh miền Tây Nam Bộ chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.

Đề tài nghiên cứu của tác giả đã xây dựng được khái niệm kỹ năng sống, kỹ năng sống của sinh viên trường đại học, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống của sinh viên từ đó đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng sống cho sinh viên.

Khái niệm kỹ năng sống của sinh viên trường đại học là “những kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp sinh viên có khả năng vượt qua những thách thức trong học tập, cuộc sống bằng sự nhận thức được bản thân, điều khiển điều chỉnh cảm xúc và nhận thức xã hội tốt từ đó tận dụng những kỹ năng của mình để phát triển hơn, nắm bắt cơ hội hơn và phát triển bản thân trong nhà trường và xã hội.”

Đề tài nghiên cứu thực trạng kỹ năng sống của sinh viên trường đại học với ba nhóm kỹ năng (theo Tổ chức Y tế Thế giới), cụ thể như sau: nhóm kỹ năng nhận thức; nhóm kỹ năng liên quan đến cảm xúc; nhóm kỹ năng xã hội.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động đến kỹ năng sống của sinh viên trường đại học bao gồm yếu tố khách quan như: mơi trường tồn cầu hóa, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, các nội dung sinh hoạt tập thể,…; và yếu tố chủ quan như: ý thức và thái độ rèn luyện kỹ năng sống của sinh viên, đặc điểm tâm lý sinh viên, thói quen và nếp sống của sinh viên,...

Chương 2

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng sống của sinh viên trường đại học trà vinh (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)