Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của rừng ngập mặn xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn ven biển xã hải lạng, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 84 - 90)

3. Nội dung nghiên cứu

3.4.1. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của rừng ngập mặn xã

mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

3.4.1.1 Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng (AGB)

Dựa theo hƣớng dẫn của IPCC (2006) [35], dựa vào kết quả tính toán lƣợng cacbon tích lũy của rừng. Kết quả nghiên cứu hàm lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đƣợc thể hiện chi tiết trên bảng 3.22

Khả năng tích lũy cacbon và hấp thụ CO2 ở tuyến 1 là cao nhất tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 41,78 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 153,65 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2 là tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 27,54 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,08 tấn/ha, thấp nhất là tuyến 3 tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 9,53 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 34,97 tấn/ha

Bảng 3.22.Tổng lƣợng cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Tuyến điều tra

Sự thay đổi bể chứa cacbon

Tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên

mặt đất (tấn/ha)

Tổng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới

mặt đất (tấn/ha)

Cacbon tích lũy trong sinh khối rừng (tấn/ha) Tuyến 1 Lƣợng cacbon(tấn/ha) 41,87 38,11 79,98 Lƣợng CO2 tƣơng ứng 153,65 139,87 293,52 Tuyến 2 Lƣợng cacbon (tấn/ha) 27,54 27,75 55,29 Lƣợng CO2 tƣơng ứng 101,08 101,85 202,93 Tuyến 3 Lƣợng cacbon (tấn/ha) 9,53 7,20 16,73 Lƣợng CO2 tƣơng ứng 34,97 26,42 61,40

Từ kết quả về lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của cây và quần thể rừng ngập mặn xã Hải Lạng, có thể tính toán đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối của rừng. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.23.

Bảng 3.23. Sự thay đổi bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Tuyến Đánh giá sự thay đổi bể chứa

Vẹt

Đâng Trang Mắm

Cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất và lƣợng CO2 tƣơng ứng (tấn/ha/năm) Tuyến 1

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 3,91 1,05 0,07 0,03 0,00 5,06

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 14,34 3,86 0,27 0,10 0,00 18,57

Tuyến 2

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 5,56 0,91 1,74 0,13 0,00 8,34

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 20,42 3,33 6,38 0,48 0,00 30,61

Tuyến 3

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 0,02 0,59 0,62 0,73 0,07 2,02

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 0,09 2,16 2,26 2,66 0,24 7,43

Kết quả cho thấy, ở các tuyến khác nhau lƣợng cacbon tích lũy khác nhau, ở tuyến 2 lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm là lớn nhất đạt 8,34 tấn/ha/năm, tiếp theo là tuyến 1 với 5,06 tấn/ha/năm và thấp nhất là tuyến 3 với 2,02 tấn/ha/năm. Do vậy, khả năng hấp thụ CO2 cao nhất ở tuyến 2 với 30,61 tấn/ha/năm, thấp nhất ở tuyến 3 với 7,43 tấn/ha/năm và ở giữa là tuyến 1 với 18,57 tấn/ha/năm.

Tuyến 1, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó giàm dần theo thứ tự sau: Vẹt dù (3,91 tấn/ha/năm) > sú (1,05 tấn/ha/năm) > đâng (0,07 tấn/ha/năm) > trang (0,03 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO cao nhất

đối với quần thể vẹt dù là 14,34 tấn/ha/năm, tiếp theo là sú 3,86 tấn/ha/năm, đâng 0,27 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,1 tấn/ha/năm.

Tuyến 2, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó giàm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (5,56 tấn/ha/năm) > đâng (1,74 tấn/ha/năm) > sú (0,91 tấn/ha/năm) > trang (0,13 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất đối với quần thể vẹt dù là 20,42 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 6,38 tấn/ha/năm, sú 3,33 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,48 tấn/ha/năm.

Tuyến 3, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể Trang sau đó giảm dần theo thứ tự sau : Trang (0,73 tấn/ha/năm) > đâng (0,62 tấn/ha/năm) > sú (0,59 tấn/ha/năm) > mắm (0,07 tấn/ha/năm) > vẹt dù (0,02 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất đối với quần thể trang là 2.66 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 2,26 tấn/ha/năm, sú 2,16 tấn/ha/năm, mắm 0,24 tấn/ha/năm và thấp nhất là vẹt dù 0,09 tấn/ha/năm.

Sự gia tăng lƣợng cacbon hấp thụ hàng năm (cacbon tích lũy) tỉ lệ với sự tăng lên của sinh khối rừng. Do có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt địa hình khác nhau nên mức độ phát triển các loài cũng khác nhau do đó sự tăng lên sinh khối quần thể là khác nhau. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7] nhận định rằng: Hàm lƣợng cacbon tích lũy trong rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ của cây và vị trí của rừng. So sánh cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của rừng vào các năm nghiên cứu cho thấy, lƣợng cacbon chiều hƣớng gia tăng. Sự gia tăng này có ý nghĩa trong việc giảm thái khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD)+ ở Việt Nam.

3.4.1.2. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của rừng (BGB)

Khả năng tích lũy cacbon và hấp thụ CO2 ở tuyến 1 là cao nhất tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên dƣới đất đạt 38,11 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 139,87 tấn/ha, tiếp theo là tuyến 2 là tổng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất đạt 27,75 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 101,85 tấn/ha, thấp nhất là tuyến 3 tổng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất đạt 7,2 tấn/ha tƣơng ứng với lƣợng CO2 là 26,42 tấn/ha (bảng 3.22).

Bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất đƣợc tạo nên chủ yếu từ sinh khối rễ của thực vật. Từ kết quả về lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối dƣới mặt đất của cây và quần thể rừng ngập mặn xã Hải Lạng, có thể tính toán đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất của rừng. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.24

Bảng 3.24. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dƣới mặt đất của rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Tuyến Đánh giá sự thay đổi bể chứa

Vẹt

Đâng Trang Mắm

Cacbon tích lũy trong sinh khối

dƣới mặt đất và lƣợng CO2 tƣơng ứng (tấn/ha/năm) Tuyến 1

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 3,17 0,47 0,03 0,01 0,00 3,68

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 11,63 1,71 0,12 0,04 0,00 13,51

Tuyến 2

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 4,08 1,00 1,39 0,05 0,00 6,52

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 14,97 3,67 5,11 0,19 0,00 23,94

Tuyến 3

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 0,04 0,19 0,65 0,30 0,04 1,22

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 0,14 0,70 2,39 1,10 0,16 4,48 Kết quả cho thấy, ở các tuyến khác nhau lƣợng cacbon tích lũy khác nhau ở tuyến 2 lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm là lớn nhất đạt 6,52 tấn/ha/năm, tiếp theo là tuyến 1 với 3,68 tấn/ha/năm và thấp nhất là tuyến 3 với 1,22 tấn/ha/năm. Do vậy, khả năng hấp thụ CO2 cao nhất ở tuyến 2 với 23,94 tấn/ha/năm, thấp nhất ở tuyến 3 với 4,48 tấn/ha/năm và ở giữa là tuyến 1 với 13,51 tấn/ha/năm.

Tuyến 1, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó giảm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (3,17 tấn/ha/năm) > sú (0,47 tấn/ha/năm) > đâng (0,03 tấn/ha/năm) > trang (0,01 tấn/ha/năm) do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất đối với quần thể vẹt dù là 11,63 tấn/ha/năm, tiếp theo là sú 1,71 tấn/ha/năm, đâng 0,12 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,04 tấn/ha/năm.

Tuyến 2, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể vẹt dù sau đó giảm dần theo thứ tự sau : Vẹt dù (4,08 tấn/ha/năm) > đâng (1,39 tấn/ha/năm) > sú (1 tấn/ha/năm) > trang (0,05 tấn/ha/năm) do vậy khả năng hấp thụ CO2 cao nhất đối với quần thể vẹt dù là 14,97 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 5,11 tấn/ha/năm, sú 3,67 tấn/ha/năm và thấp nhất là trang 0,19 tấn/ha/năm.

Tuyến 3, lƣợng cacbon tích lũy sau 1 năm, cao nhất là quần thể trang sau đó giảm dần theo thứ tự sau: Trang (0,65tấn/ha/năm) > đâng (0,30 tấn/ha/năm) > sú (0,19 tấn/ha/năm) > mắm, vẹt dù (0,04 tấn/ha/năm), do vậy khả năng hấp thụ CO2

cao nhất đối với quần thể trang là 2.39 tấn/ha/năm, tiếp theo là đâng 1,1 tấn/ha/năm, sú 0,7 tấn/ha/năm, mắm 0,16 tấn/ha/năm và thấp nhất là vẹt dù 0,14 tấn/ha/năm.

Sự gia tăng lƣợng cacbon hấp thụ hàng năm (cacbon tích lũy) tỉ lệ thuận với sự tăng lên của sinh khối rừng. Do có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt địa hình khác nhau nên mức độ phát triển các loài cũng khác nhau, sự tăng lên về sinh khối rừng là khác nhau. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự (2016) [7] nhận định rằng: hàm lƣợng cacbon tích lũy trong rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ của cây và vị trí của rừng. Ngoài ra, dựa vào kết quả thu đƣợc, đặc điểm của loài cũng ảnh hƣởng đến khả năng hấp thụ cacbon.

3.4.1.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối tổng của rừng

Khả năng tạo bể chứa cacbon hàng năm của rừng đƣợc tính bằng tổng lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất và sinh khối dƣới mặt đất của rừng,

Từ bảng 3.22 tổng lƣợng CO2 hấp thụ tại tuyến 1 là cao nhất đạt 293,52 tấn/ha, tiếp đến là tuyến 2 đạt 202,93 tấn/ha và thấp nhất là tuyến 3 đạt 61,4 tấn/ha.

Ngoài ra để đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, ta đánh giá khả năng tích lũy giữa 2 lần lấy mẫu và tính toán lƣợng cacbon tích lũy/năm với kết quả thu đƣợc thể hiện trên

Từ bảng 3.25, có thể thấy lƣợng cacbon gia tăng cao nhất ở tuyến 2 (14,86 tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 55,45 tấn/ha/năm, thứ 2 là tuyến 1 (8,74 tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 32,07 tấn/ha/năm, thấp nhất là tuyến 3 (3,25 tấn/ha/năm) tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ là 3,25 tấn/ha/năm

Bảng 3.25. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng (tấn/ha/năm) Tuyến Đánh giá sự thay đổi

bể chứa

Bể chứa cacbon trong sinh khối

trên mặt đất

Bể chứa cacbon trong sinh khối

dƣới mặt đất Bể chứa cacbon trong sinh khối rừng Tuyến 1

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 5,06 3,68 8,74

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 18,57 13,51 32,07

Tuyến 2

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 8,34 6,52 14,86

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 30,61 23,94 54,55

Tuyến 3

Cacbon tích lũy sau

1 năm (tấn/ha/năm) 2,02 1,22 3,25

Lƣợng CO2 tƣơng

ứng(tấn/ha/năm) 7,43 4,48 11,91 So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [7] khi đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn hỗn giao hai loài trang và bần 13 tuổi, 11 tuổi và 10 tuổi tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, kết quả lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc trong rừng 13T là lớn nhất 17,87 tấn/ha/năm, tiếp theo là rừng trang 10T 15,67 tấn/ha/năm và thấp nhất là rừng 11T là 9,4 tấn/ha/năm. Kết quả này cho thấy hàm lƣợng cacbon hấp thụ đƣợc phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ cây trồng và vị trí trồng rừng.

Ngoài ra, khi so sánh với lƣợng cacbon hấp thụ trong sinh khối rừng ngập mặn xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, thì lƣợng cacbon hấp thụ trong sinh khối rừng ngập mặn Tiên Yên lớn hơn rất nhiều kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị

nhiều so với rừng trồng, ngoài ra những cây có bộ rễ thở phát triển thì có khả năng hấp thụ cacbon tƣơng đối đồng đều trong cả sinh khối trên mặt đất và dƣới mặt đất.

Vì vậy, việc bảo tồn vào duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn là vô cùng quan trọng có ý nghĩa to lớn trong việc giảm lƣợng CO2 trong khí quyển và là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện REDD, REDD+ tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn ven biển xã hải lạng, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)