Khái niệm tâm của hệ lực song song trong hai bộ sách giáo khoa Vật lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học toán và vật lí (Trang 60 - 61)

Trong chương trình Vật lí 6, học sinh được học về một điểm cĩ tên gọi là “điểm tựa” ởBài 15. Địn bẩy.

Hãy quan sát hình vẽ chiếc cầu vọt, xà beng, búa nhổđinh ở các hình 15.1, 15.2, 15.3. Chúng đều là địn bẩy. Các địn bẩy đều cĩ một điểm xác định, gọi là điểm tựa. Địn bẩy quay quanh điểm tựa (𝑂𝑂). Trọng lượng của vật cần nâng (𝐹𝐹1) tác dụng vào một điểm của địn bẩy (𝑂𝑂1). Lực nâng vật (𝐹𝐹2) tác dụng vào một điểm khác của địn bẩy (𝑂𝑂2).

[19, tr.47] Cấu tạo của địn bẩy, mối liên hệ giữa khoảng cách từđiểm tựa đến các điểm đặt

lực và độ lớn các lực được thể chế hĩa ở trang 49: “Mỗi địn bẩy đều cĩ: Điểm tựa là

𝑂𝑂. Điểm tác dụng của lực 𝐹𝐹1𝑂𝑂1. Điểm tác dụng của lực 𝐹𝐹2𝑂𝑂2. Khi 𝑂𝑂𝑂𝑂2 >𝑂𝑂𝑂𝑂1

thì 𝐹𝐹2 <𝐹𝐹1.”

Trạng thái cân bằng của các lực tác dụng vào thanh địn chưa được Vật lí 6 giới thiệu. Trong chương trình Vật lí 8, hình ảnh về trạng thái cân bằng được dùng để minh họacho lực đẩy Archimedes, trong một bài tập trắc nghiệm:

Hai thỏi hình trụ, một bằng nhơm, một bằng đồng khi treo vào hai đầu cân địn thì địn cân cân bằng. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì địn cân sẽnhư thế nào? […]

A. Nghiêng về bên phải.[…]

[20, tr.63] Đến lớp 10, trạng thái cân bằng của các lực cùng phương chính thức được khảo sát. Vì mục đích nghiên cứu của luận văn là nghĩa vật lí của khái niệm tâm tỉ cự và khái niệm tâm của hệ lực song song trong chương trình Vật lí 10 hiện hành nên chúng tơi tập trung các phân tích vào đối tượngtri thức này trong hai bộ sách:

 Bộ sách dành cho chương trình chuẩn: Vật lí 10, Vật lí 10 Sách giáo viên (Lương Duyên Bình-tổng chủ biên), Bài tập Vật lí 10 (Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi-đồng chủ biên);

 Bộ sách dành cho chương trình nâng cao: Vật lí 10 nâng cao, Vật lí 10 nâng cao

Sách giáo viên (Nguyễn Thế Khơi-tổng chủ biên), Bài tập Vật lí 10 nâng cao (Lê Trọng Tường-chủ biên).

Trong chương trình Vật lí 10 hiện hành, khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm khơng xuất hiện; đối tượng tri thức đượclựa chọn giảng dạy là các quy tắc hợp lực song song

một thu hẹp từ khái niệm tâm của hệ lực song song. Do đĩ, tiêu đề của các mục tiếp sau sẽ sử dụng cụm từ “các quy tắc hợp lực song song” thay cho “khái niệm tâm của hệ lực song song” hoặc “tâm tỉ cự của hệ điểm”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học toán và vật lí (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)