Bài học kinh nghiệm về quảnlý thuế GTGT cho Chi cụcthuế quận Ha

Một phần của tài liệu QUẢN lý THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG tại CHI cục THUẾ QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 50)

Trưng

Dựa vào thực tế kinh quản lý thuế GTGT trên một số địa phương trên cả nước, một số bài học kinh nghiệm được rút ra và khái quát thành một số vấn đề chính sau, từ đó làm nền tảng cơ sở để nghiên cứu và đưa ra các giải pháp về quản lý thuế GTGT tại địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Những bài học chính được rút ra như sau:

Cơ quan thuế cần chủ động tạo dựng các mối quan hệ và tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành, địa phương khi triển khai công tác thuế tại địa bàn. Cần làm tốt công tác tuyên truyền và hướng dẫn chế độ thuế GTGT để mọi đối tượng, mọi người đều hiểu và thực hiện đúng.

Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thuế GTGT cho cán bộ thuế phải được quan tâm và chuẩn bị trước.

Phải từng bước hiện đại hoá trang thiết bị công cụ quản lý thuế, trong đó trang bị hệ thống máy vi tính là quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế nói chung, và thuế GTGT nói riêng.

Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và chống nợ đọng thuế góp phần tăng thu Ngân sách nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thuế GTGT là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước và cũng là một công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, do đó cần sự quản lý đồng bộ và có hiệu quả của các cơ quan nhà nước để tránh tình trạng thất thoát, hạn chế các sai phạm trong quản lý. Trong chương 1, đã tóm tắt một cách ngắn gọn và đầy đủ về các đặc điểm và chức năng của thuế GTGT, những quy định trong luật thuế GTGT và những cách tính thuế dựa trên quy định của pháp luật. Trong chương này, cũng trình bày tóm tắt về nội dung về quản lý thuế, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế. Từ đó người đọc có cái nhìn tong quát khách quan về thuế GTGT, và những mục tiêu chính của công tác quản lý thuế tại Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG - TP HÀ NỘI

TỪ 2017 ĐẾN 2020 2.1. Khái quát chung về Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng

2.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Quận Hai Bà Trưng nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Quận Hai Bà Trưng nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tong Hậu Nghiêm (sau đoi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đoi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, một số tổng của huyện Thanh Trì và vùng thái ấp của thượng tướng Trần Khát Chân từ Ô Cầu Dền (đầu đường Trần Khát Chân) đi xuống hết Bạch Mai, tới các phường có tên Mai (Mai Động, Tương Mai nay thuộc quận Hoàng Mai).

Quận Hai Bà Trưng có 18 phường như hiện nay gồm: Bạch Đằng, Bạch Mai, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy, Bách Khoa

Tính đến năm 2018, quận Hai Bà Trưng có diện tích 9,2 km2. Dân số năm 2018 là 318.000 người với vị trí địa lý:

Phía đông giáp quận Long Biên với ranh giới là sông Hồng. Phía tây giáp quận Đống Đa với ranh giới là đường Lê Duan và đường Giải Phóng. Phía tây nam giáp quận Thanh Xuân với ranh giới là đường Giải Phóng. Phía nam giáp quận Hoàng Mai. Phía bắc giáp quận Hoàn Kiếm với ranh giới là các phố Trần Hưng Đạo, Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Nguyễn Du.

về tình hình kinh tế xã hội quận Hai Bà Trưng, thì đây là quận lõi của thành phố Hà Nội, với diện tích 10,2 km2, dân số trên 35 vạn người, vị trí địa lý gần ngay trung tâm thành phố, do vậy đây là thế mạnh để quận thúc đay kinh tế - xã

Trong giai đoạn 2016-2020 đầy khó khăn và thách thức nhưng chính quyền và nhân dân quận Hai Bà Trưng đã luôn nỗ lực để đạt được nhiều thành tựu về kinh tế. Kinh tế quận tiếp tục đạt được những chuyển biến tích cực, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, đã hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra, tiêu biểu là: Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 13,2%/năm, dịch vụ tăng bình quân 18%/năm, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế quận. Thu ngân sách trên địa bàn hằng năm đều vượt dự toán, tong thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 46.228 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với giai đoạn 2011- 2015. Năm 2015, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận đứng thứ 7/30 quận, huyện thì từ năm 2018, quận luôn đứng đầu về số thu ngân sách trong 30 quận, huyện của Thành phố, đặc biệt thu chủ yếu từ sản xuất kinh doanh, thu từ đất chiếm tỷ trọng rất thấp; huy động xã hội hóa đầu tư đạt 170 tỷ đồng, gấp 3 lần giai đoạn 2011-2015. Quản lý và phát triển đô thị chuyển biến tích cực, từng bước hình thành đô thị văn minh, hiện đại, đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 323 dự án, xây dựng mới 07 trường công lập và cải tạo, nâng cấp nhiều trường học, xây dựng, cải tạo nâng cấp các trạm y tế, phòng khám, trụ sở làm việc của các cơ quan thuộc quận, các dự án phục vụ cộng đồng.

2.1.2 Khái quát về Chi cục thuế quận Hai Bà Trưng

Năm 1990, hệ thống ngành thuế có nhiệm vụ quản lý thống nhất trong phạm vi cả nước tất cả các loại thuế, phí và lệ phí của ngân sách nhà nước. Dưới tong cục thuế ở thành phố trực thuộc trung ương là các cục thuế trực thuộc Tong cục thuế và dưới các cục thuế là các chi cục thuế. Đến nay chi cục thuế quận Hai Bà Trưng đã được xây dựng khang trang, hiện đại. Các phòng làm việc được trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chi cục thuế có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ khá cao. Được sự quan tâm, chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp của các ban, ngành chức năng liên quan, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên của chi cục và sự cố gắng chấp hành nghĩa

vụ thuế của các NNT đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Góp phần vào công cuộc phát triển hệ thống ngành thuế và quản lý các sắc thuế.

* Chức năng, nhiệm vụ chi cục thuế quận Hai Bà Trưng

Chi cục thuế quận Hai Bà Trưng được giao cho thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, hướng dẫn, chỉ đạo quản lý thu ngân sách. Chi cục thuế có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo việc to chức thực hiện quản lý thu thuế và thu khác trên địa bàn theo đúng luật, pháp lệnh, các văn bản quy định, hướng dẫn của các cơ quan nhà nước cấp trên, đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch thu ngân sách được giao.

Thứ hai, tổ chức thu thuế, phí và lệ phí. Chi cục thuế cũng phải tổ chức thu thuế, phí và lệ phí đối với các đối tượng do chi cục trực tiếp quản lý. Hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện chế độ đăng ký, kê khai nộp thuế, lập hồ sơ xin miễn, giảm thuế, xin hoàn thuế theo đúng quy định của pháp luật về thuế. Nếu cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng thì phải có biện pháp xử lý kịp thời. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế theo đúng quy trình đối với từng sắc thuế, áp dụng cho NNT theo quy định của tổng cục thuế. Tổ chức tính thuế, lập sổ bộ thuế, ấn định thuế, thông báo số thuế phải nộp, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác. Đôn đốc các NNT nộp đầy đủ, kịp thời mọi khoản thuế và thu khác vào kho bạc Nhà nước. Yêu cầu các tổ chức, cá nhân nộp thuế cung cấp đầy đủ, kịp thời các hồ sơ, tài liệu cần thiết cho việc tính toán các khoản thuế và thu khác để kiểm tra, thanh tra việc kê khai đăng ký nộp thuế, quyết toán thuế, xin miễn, giảm thuế, hoàn thuế, quản lý và sử dụng hoá đơn, chứng từ của NNT. Xem xét và đề nghị xét miễn, giảm thuế và các khoản thu khác thuộc thẩm quyền quy định của Nhà nước. Thực hiện thanh toán, quyết toán kết quả thu nộp thuế đến từng NNT. Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc chấp hành chính sách, chế độ thuế, kỷ luật thu nộp thuế đối với các NNT cũng như trong nội bộ ngành thuế ở địa phương trên cơ sở kiểm tra, kiểm soát sổ sách kế

toán, hoá đơn, chứng từ... có liên quan đến số thuế phải nộp và xử lý các vi phạm, các khiếu nại, tố cáo về thuế theo thẩm quyền.

Thứ ba, to chức kế toán, thống kê thuế. Chi cục thuế phải to chức công tác kế toán thuế, kế toán ấn chỉ, kế toán hàng hoá tịch thu, tạm giữ một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác. Tổ chức thống kê các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thu nộp thuế, lập báo cáo về tình hình, kết quả thu thuế và hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban thực hiện công tác kế toán, thống kê nói trên phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan thuế cấp trên, Uỷ ban nhân dân cùng cấp và các cơ quan hữu quan. Chi cục thuế trực tiếp quản lý biên chế, cán bộ, kinh phí chi tiêu của hệ thống thuế ở địa phương theo đúng các quy định của Nhà nước và theo sự phân cấp của Tổng cục thuế.

Thứ tư, quản lý tình hình thực hiện kế hoạch của các phòng ban. Chi cục thuế hướng dẫn, chỉ đạo các Chi cục thuế trực thuộc thực hiện xây dựng kế hoạch thu ngân sách trên cơ sở xây dựng, tổng hợp kế hoạch hàng tháng, quý, năm về thu thuế và thu khác trên địa bàn, báo cáo kế hoạch đó với UBND, Tổng cục thuế và Bộ Tài chính theo quy định. Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên các phòng trong ban việc tổ chức công tác thu thuế và thu khác. Tổng kết đúc rút kinh nghiệm về các biện pháp tổ chức thu thuế. Phân bổ, giao chỉ tiêu kế hoạch thu thuế và thu khác cho các phòng ban trực thuộc.

Thứ năm, phối hợp với các cơ quan hữu quan. Chi cục thuế phải tham gia phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong việc xét duyệt đăng ký kinh doanh, chủ động trong việc tổ chức đăng ký nộp thuế, lập danh bạ các cơ sở nộp thuế trên địa bàn. Phối hợp chặt chẽ với phòng Tài chính quận Hai Bà Trưng trong việc xây dựng kế hoạch thu, chi ngân sách của địa phương...

Thứ sáu, nâng cao ý thức trách nhiệm và trình độ nhận thức về thuế, phí và lệ phí cho nhân dân cũng như cho cán bộ ngành thuế. Chi cục thuế phải tổ chức bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuế. Tổ chức công tác thi đua, tuyên truyền về công tác thuế ở địa phương. Tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách thuế cho các NNT, các ngành, các cấp và toàn dân hiểu để

CHI CỤC TRƯỞNG V

CHI CỤC PHÓ CHI CỤC PHÓ

\

- Đội Kiểm tra nội

bộ. - Đội Tổng hợp -

Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế.

- Đội Hành chính -

nâng cao hiểu biết về pháp luật thuế cũng như nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế.

*Cơ cấu tổ chức bộ máy chi cục thuế quận Hai Bà Trưng

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều to chức các cơ quan thuế thành một hệ thống, bao gồm nhiều cấp. Hệ thống thuế có thể được tổ chức theo các mô hình: Mô hình theo sắc thuế, mô hình tổ chức theo nhóm Người nộp thuế, mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng, Mô hình kết hợp giữa các nguyên tắc quản lý thuế...

Ớ Việt Nam, bởi cơ cấu nền kinh tế còn phức tạp, nhiều thành phần, trình độ quản lý chưa cao, do vậy mô mình quản lý thuế được kết hợp nhiều mô hình tạo thành một bộ máy hoàn chỉnh.

Chi cục thuế là tổ chức trực thuộc Cục thuế cấp tỉnh, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nước thuộc phạm vi nhiệm vụ của cơ quan thuế quản lý thu trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Cơ cấu tổ chức của các Chi cục thuế được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Quyết định 110/QĐ-BTC năm 2019 và chức năng nhiệm vụ cụ thể của mỗi đội tại Chi cục thuế được nêu đầy đủ tại QĐ số 245/QĐ-TCT.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng

- Đội Trước bạ và thu khác. - Đội Kiểm tra

thuế. - Đội Trước bạ và thu khác. - Đội Quản lý thuế phường/liên phường. - Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế.

Quản trị - Ản chỉ.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Với người đứng đầu là Chi cục trưởng và sau đó là 02 Chi cục phó thì cơ cấu chi cục Thuế Quận Hai Bà Trưng được tổ chức các Đội sau:

- Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế. - Đội Kê khai - Kế toán thuế - Tin học. - Đội Kiểm tra nội bộ.

- Đội Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế.

- Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế. - Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ản chỉ. - Đội Trước bạ và thu khác.

- Đội Kiểm tra thuế.

Nội dung 2017 2018 2019 2020

Số DN, tổ chức kinh doanh đang hoạt động

9,698 9,466 9,482 9,532

Số DN mới thành lập 1,447 1,287 1,251 1,249

Số DN chuyển đến 233 261 293 395

Số DN chuyển đi 879 818 549 497

Số DN giải thể 166 163 344 926

2.2. Thực trạng thu thuế GTGT tại Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội

Trong các năm vừa qua, thành phố Hà Nội với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, nguồn thu ngân sách từ thuế có sự gia tăng đáng kể. Đóng góp vào thành tích đó, Chi cục thuế quận Hai Bà Trưng cũng đã nỗ lực không ngừng để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách, phục vụ cho những mục tiêu phát triển chung. Xét riêng về thuế GTGT, trong các năm vừa qua, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng số hộ được quản lý thu thuế ngày càng tăng, tình trạng chây ỳ, lười nộp thuế đã giảm, do vậy số thuế mà chi cục được giao nhiệm vụ phải thu cũng tăng lên, trong đố tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ hoàn thành chỉ tiêu liên tục được đánh giá tốt.

*Về tình hình biến động các DN, hộ kinh doanh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng:

Trước hết để nắm rõ được tình hình thu thuế GTGT, cần tìm hiểu tong quan về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên đại bàn quận. Để nắm được sự biến động số lượng các DN, hộ kinh doanh trong các năm vừa qua, ta theo dõi bảng sau:

Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp hộ kinh doanh trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng

Nguồn: Chi cục Thuế Quận Hai Bà Trưng

Quan sát bảng trên ta thấy số lượng doanh nghiệp và các hộ kinh doanh qua các năm không có biến động nhiều, năm 2017 với số lượng các doanh nghiệp lớn

Nă Kỳ Số TK Số TK Đã nộp Tỷ lệnộp Tỷ lệ Tỷ lệ

nhưng giảm dần đến năm 2019. Mặc dù năm 2020 với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và lệnh giãn cách xã hội trong thời gian dài nhưng số doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn vẫn gia tăng (mặc dù không đáng kể). Để lý giải điều này có thể kể đến: số lượng các doanh nghiệp chuyển đi ít, số doanh nghiệp chuyển đến lại nhiều, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên đại bàn mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn gắng gượng vượt qua để tồn tại.

Quay lại bảng số liệu, ta có thể nhận thấy từ 2017 đến 2019 tong số lượng các DN đóng cửa giải thể và số DN chuyển đi luôn luôn ít hơn số DN mới thành

Một phần của tài liệu QUẢN lý THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG tại CHI cục THUẾ QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w