ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
3.2.1. Hoàn thiện trong công tác lựa chọn nhà thầu
Để lựa chọn được nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt, có chi phí thực hiện hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế của gói thầu thì qua trình lựa chọn nhà thầu phải được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo cạnh tranh, công bằng, minh bạch. Một số giải phap cần thực hiện:
- Nâng cao trình độ chuyên môn của Tổ chuyên gia
Theo quy định hiện hành, tổ chuyên gia bao gồm cac thành viên có nghiệp vụ chuyên môn phù hợp, đã được tham gia, hoàn thành lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu và phải thi đạt chứng chỉ hành nghề đấu thầu. Vai trò của tổ chuyên gia được đanh gia là rất quan trọng trong qua trình xét thầu. Vì vậy, Ban Quản lý phải thường xuyên lập kế hoạch đào tạo và tạo điều kiện cho cac
thành viên này được học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về đấu thầu, nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp và trach nhiệm ca nhân trong công tac lập, đanh gia hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu. Ban Quản lý có thể mời cac chuyên gia giỏi về đào tạo, bồi dưỡng hoặc có thể cử cac nhân viên đi học thêm cac khóa ngắn hạn về đào tạo nghiệp vụ đấu thầu, lựa chọn nhà thầu. Khi có sự thay đổi về quy định đấu thầu cần có kế hoạch phổ biến cho tất cả thành viên nắm bắt, vận dụng có hiệu quả.
Thay thế kịp thời những can bộ yếu kém về năng lực, trình độ hoặc suy thoai về đạo đức, nghề nghiệp, gây nhũng nhiễu tiêu cực hoặc thao túng, chi phối trong quản lý đầu tư công, đấu thầu.
Ban Quản lý cũng có thể thuê một số ca nhân ngoài đơn vị có năng lực và kinh nghiệm về công tac đấu thầu để bổ sung vào tổ chuyên gia trong trường hợp công trình phải triển khai gấp, can bộ chuyên môn về đấu thầu của Ban Quản lý không đủ để đap ứng yêu cầu công việc.
- Đổi mới công tác xét thầu
Việc đanh gia hồ sơ dự thầu của nhà thầu dự trên cac tiêu chuẩn quy định trong hồ sơ mời thầu. Vì vậy, khi lập và phê duyệt hồ sơ mời thầu cần xây dựng cac tiêu chuẩn đanh gia hồ sơ dự thầu một cach cụ thể, rõ ràng. Mỗi dự an phải có những tiêu chí chấm thầu một cach cụ thể, công khai tranh tình trạng chủ đầu tư và đơn vị tư vấn cố tình lập hồ sơ mời thầu theo ý chủ quan để chỉ có một số ít nhà thầu đap ứng yêu cầu.
Ban Quản lý cần tiến hành phân chia trach nhiệm và quyền hạn của cac thành viên trong tổ chuyên gia, quy định quyền độc lập đanh gia của từng chuyên gia, phương phap tổng hợp ý kiến của cac chuyên gia và đảm bảo qua trình xét thầu tổ chuyên gia phải độc lập với cac nhà thầu.
Xây dựng chuẩn mực trong công tac chấm điểm và đanh gia nhà thầu tham gia dự thầu. Khi chấm thầu, cac tiêu chí chấm thầu phải được công
khai cho cac nhà thầu, công bố nhà thầu trúng thầu.
- Cơ chế quản lý đấu thầu chặt chẽ
Khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, chống pha gia trong đấu thầu bằng cach ban hành cac tiêu chí, chuẩn mực rõ ràng trong hồ sơ mời thầu.
Xây dựng cơ chế quản lý, giam sat, xử phạt nghiêm minh cac hành vi tiêu cực trong cac hoạt động đấu thầu. Quy định cụ thể hình thức xử phạt đối với ca nhân, tập thể để xảy ra sai phạm.
Quy định cụ thể việc phân chia dự an thành cac gói thầu. Đưa ra phương an phân chia dự an thành cac gói thầu một cach cụ thể để thực hiện thống nhất, tranh tình trạng vận dụng tùy tiện, chia nhỏ gói thầu để không phải đấu thầu. Có hình thức xử phạt cụ thể đối với việc phân chia gói thầu nhằm mục đích chỉ định thầu hoặc hạn chế sự tham gia của cac nhà thầu.
Đối với cac nhà thầu gian lận trong việc cung cấp thông tin trong hồ sơ dự thầu, khi phat hiện lập biên bản, thông bao cấp quyết định đầu tư đồng thời thông bao trên mạng đấu thầu quốc gia, cấm tham gia dự thầu trong một thời gian nhất định.
Để hạn chế tình trạng gia rẻ, chất lượng kém thì chủ đầu tư phải xây dựng cơ chế gia sàn cho dự an. Gia trúng thầu là gia thấp nhất và dao động không được thấp hơn gia sàn một tỷ lệ phần trăm nhất định. Nếu gia chào dưới ngưỡng đó nhà thầu sẽ bị loại. Cach làm này đảm bảo giúp chủ đầu tư chọn được những nhà thầu đủ năng lực thực hiện dự an.
Khi đanh gia hồ sơ dự thầu về mặt kỹ thuật nên đanh gia thấp hoặc loại những nhà thầu có tính năng kỹ thuật của vật tư, thiết bị không tương thích với cac nhà cung cấp khac để tranh lệ thuộc vào gia thay thế vật tư, vật liệu khi dự an đi vào vận hành.
Hạn chế lựa chọn nhà thầu bằng hình thức chỉ định thầu, tất cả cac gói thầu xây lắp, thiết bị nên thực hiện đấu thầu rộng rãi, thực hiện công trình đấu
thầu qua mạng đấu thầu quốc gia, tiến hành công khai ở tất cả cac khâu để tranh thiên vị, làm sai kết quả đấu thầu nhằm nâng cao tính cạnh tranh, minh bạch trong đấu thầu.
Thắt chặt công tac quản lý sau đấu thầu, đối với cac gói thầu đang trong giai đoạn thương thảo hợp đồng thì cần xac định rõ cac cơ chế tài chính trong hợp đồng để ràng buộc nhà thầu phải đảm bảo theo yêu cầu về tiến độ, chất lượng công trình. Đối với cac gói thầu đang thực hiện hợp đồng thì cần tăng cường giam sat, bảo đảm thực hiện hợp đồng theo đúng kế hoạch, tiến độ đã nêu trong hồ sơ dự thầu và trong hợp đồng đã ký kết; thực hiện nghiêm túc việc xử lý vi phạm hợp đồng đối với cac hành vi chậm tiến độ, không đảm bảo chất lượng vật tư, thiết bị, công trình. Trường hợp việc vi phạm hợp đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ, chất lượng, hiệu quả của gói thầu thì Ban Quản lý xem xét, bao cao người quyết định đầu tư chấm dứt ngay hợp đồng với nhà thầu đó để thay thế nhà thầu khac phù hợp.
3.2.2. Hoàn thiện trong công tác nghiệm thu khối lượng hoàn thành
- Quy định rõ trách nhiệm của cán bộ Ban Quản lý tham gia công tác nghiệm thu.
Để kiểm soat tốt khối lượng nghiệm thu cần phải gắn chặt trach nhiệm ca nhân của can bộ liên quan. Yêu cầu từng can bộ phải tuân thủ triệt để trình tự nghiệm thu theo quy định, hồ sơ nghiệm thu phải đầy đủ, rõ ràng, khối lương nghiệm thu phải đảm bảo chính xac, đúng thực tế. Đối với cac công việc nhà thầu thực hiện tại công trường, can bộ giam sat phải theo dõi chặt chẽ hàng ngày, ghi chép và cùng ký với nhà thầu khối lượng thi công, số lượng, gia cả, xuất xứ từng loại vật tư, thiết bị đưa vào công trình, việc không theo dõi kịp thời, đầy đủ sẽ bị xử phạt theo mức độ cụ thể (có thể theo tỉ lệ % gia trị khối lượng thi công, vật tư, thiết bị).
phải phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của giam sat trưởng, cac giam sat chuyên viên chuyên trach trong từng công việc và thông bao công khai tại công trường. Cac can bộ giam sat phải có năng lực hành nghề phù hợp với cấp và loại công trình, nắm vững quy trình, kỹ thuật thi công, đảm bảo thời gian giam sat thường xuyên, liên tục.
Ban Quản lý cần có quy định về biện phap xử phạt đối với cac sai sót trong qua trình nghiệm thu như: Nộp lại số tiền tăng do nghiệm thu không đúng, ngoài ra nhà thầu và người ký biên bản nghiệm còn bị phạt bằng số tiền nghiệm thu tăng không đúng, trường hợp nhiều người ký biên bản nghiệm thu đó thì số tiền phạt sẽ chia đều cho mọi người.
- Quản lý chặt chẽ chất lượng nghiệm thu
Ban Quản lý cần quản lý chất lượng cac công việc thông qua hợp đồng kinh tế. Theo đó, cac yêu cầu về chất lượng cần được thể hiện chi tiết và rõ ràng trong hợp đồng, không quy định một cach chung chung, hình thức.
Xử lý nghiêm cac nhà thầu không đap ứng được yêu cầu, vi phạm tiến độ cũng như cac điều khoản theo hợp đồng đã ký, kiên quyết loại bỏ cac nhà thầu không có năng lực, thực hiện công việc không đảm bảo chất lượng. Có biện phap khuyến khích đối với cac nhà thầu có năng lực, hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng, rút ngắn tiến độ như ưu tiên thực hiện cac gói thầu chỉ định thầu trong cac dự an tương tự tiếp theo của Ban Quản lý,…
+ Đối với công việc khảo sat, thiết kế, lập dự an
Tăng cường công tac giam sat khảo sat, yêu cầu cac bộ Ban Quản lý khi kiểm tra, nghiệm thu khảo sat phải rà soat kỹ hồ sơ khảo sat và thực tế hiện trường. Trường hợp cần thiết, yêu cầu tư vấn khảo sat đo đạc kiểm tra lại để đảm bảo chất lượng hồ sơ khảo sat.
Công tac khảo sat xây dựng công trình được quản lý chặt chẽ, khối lượng khảo sat phải tính toan đủ đap ứng phục vụ cho cac bước thiết kế. Ban
Quản lý phải yêu cầu tư vấn thực hiện đúng yêu cầu trong nhiệm vụ, phương an khảo sat đã được phê duyệt.
Đối với công tac lập thiết kế - dự toan, để đảm bảo chất lượng hồ sơ, Ban Quản lý cần phải tổ chức giao ban với đơn vị tư vấn, đồng thời phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, đề xuất cac giải phap thiết kế hợp lý. Đưa cac điều khoản cụ thể vào hợp đồng để yêu cầu tư vấn phải bố trí cac can bộ có năng lực, kinh nghiệm thực hiện và có chế tài xử phạt thiết kế không đảm bảo chất lượng.
Tập trung đi sâu vào nghiên cứu, xac định, kiểm tra cac số liệu do tư vấn cung cấp để tranh tình trạng thiết kế qua thiên về an toàn, bất hợp lý gây lãng phí ngân sach.
Có chế tài cụ thể, phạt % với tư vấn khi sai sót dẫn đến bước thiết kế sau phải điều chỉnh nhiều lần, hiệu quả đầu tư thấp và quy định rõ trong hợp đồng.
Nâng cao năng lực, tính tự giac, tinh thần trach nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong công việc của một bộ phận can bộ của chủ đầu tư và tư vấn.
+ Đối với khối lượng xây lắp, thiết bị
Sau khi ký kết hợp đồng, Ban Quản lý phải yêu cầu nhà thầu lập biện phap thi công chi tiết, tiến độ thi công tổng thể và chi tiết cho từng công việc mà nhà thầu làm. Sau đó, nhà thầu phải trình Ban Giam đốc Ban Quản lý duyệt mới được thực hiện. Như vậy, cac can bộ giam sat sẽ kiểm soat công việc của nhà thầu dễ dàng, thuận lợi cho việc nghiệm thu khối lượng hoàn thành.
Yêu cầu nhà thầu xây lắp phải bố trí nhân sự, may móc thiết bị, vật tư, vật liệu theo đúng hồ sơ trúng thầu, hồ sơ đề xuất; tăng cường công tac quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình; có cac biện phap tổ chức thi công hợp lý để xây dựng hoàn thành công trình đảm bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật.
Kiểm tra, kiểm soat chặt chẽ trong công tac nghiệm thu vật tư vật liệu, nâng cao công tac quản lý chất lượng, giam sat chặt chẽ, có biện phap cương quyết đối với cac sai phạm từ phía nhà thầu thi công, yêu cầu nhà thầu thi công chấp hành nghiêm quy trình nghiệm thu đã được thống nhất, yêu cầu nhà thầu bao cao thường xuyên về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn và môi trường xây dựng. Ban Quản lý cần tăng cường cac kiểm tra chủ động và kiểm tra đột xuất về chất lượng thi công, không nên chỉ kiểm tra theo thư yêu cầu của nhà thầu. Lãnh đạo Ban Quản lý cần nâng cao trach nhiệm trong việc điều hành: Kiểm tra tiến độ dự an hàng tuần, hàng thang thông qua bao cao của can bộ quản lý, cac cuộc họp dự an, thường xuyên đi thực địa công trình để theo dõi hoạt động của cac can bộ gam sat và nhà thầu để việc kiểm soat thực hiện có hiệu quả hơn..
Công tac nghiệm thu cac hạng mục của công trình phải được thực hiện một cach kịp thời và có bài bản, để đảm bảo công tac nghiệm thu không tốn nhiều thời gian và chi phí cũng như không ảnh hưởng tới tiến độ và chi phí của dự an. Nghiệm thu công trình hạng mục của dự an có quy trình và cac tiêu chuẩn để thực hiện nghiệm thu theo cac tiêu chuẩn đó. Đối với khối lượng phat sinh ngoài hợp đồng, khi được cấp thẩm quyền cho phép thực hiện và có dự toan điều chỉnh thì mới thực hiện nghiệm thu.
Từ chối nghiệm thu, xac nhận những khối lượng xây lắp, thiết bị và không thanh toan cac khối lượng đã thực hiện không đúng với thiết kế được phê duyệt, không đảm bảo chất lượng.
Giam sat phải theo dõi chặt chẽ khối lượng thi công, ghi chép cụ thể và ký xac nhận với nhà thầu về khối lượng, số lượng, gia cả, xuất xứ từng loại vật tư, thiết bị đưa vào công trình. Cần chú trọng việc kiểm soat chất lượng công trình đã làm xong trước khi chuyển sang thi công bộ phận tiếp theo.
nhằm thao gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho nhà thầu thực hiện tốt cac cam kết về tiến độ, chất lượng công trình xây dựng.
3.2.3. Hoàn thiện trong công tác tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành
- Đối với công tác tạm ứng và thu hồi tạm ứng
Ban Quản lý cần tính toan mức tạm ứng hợp lý cho từng gói thầu, quản lý chặt chẽ việc nhà thầu sử dụng số tiền tạm ứng đúng mục đích, đúng đối tượng, đồng thời yêu cầu bảo lãnh tạm ứng để nâng cao trach nhiệm đối với cac gói thầu. Đối với cac dự an, gói thầu còn vướng về mặt bằng thi công cần tính toan mức tạm ứng và thời gian tạm ứng hợp lý, tranh việc tạm ứng nhưng không thi công được do vướng mặt bằng.
Can bộ phòng Tài chính- Kế toan và phòng Điều hành- Giam sat phối hợp chặt chẽ để nắm được tiến độ giải phóng mặt bằng và tiến độ thi công công trình, dựa vào đó để thực hiện việc kiểm soat tạm ứng và thu hồi tạm ứng.
Đôi với bảo lãnh tạm ứng, Ban Quản lý phải quy định rõ trong hợp đồng, yêu cầu nhà thầu cung cấp bảo lãnh tạm ứng với thời hạn là đến khi chủ đầu tư thu hồi hết số tiền tạm ứng. Trường hợp nhà thầu không cung cấp được thì không thực hiện tạm ứng, khi nào có khối lượng hoàn thành sẽ thanh toan.
Đối với cac khoản tạm ứng đã thực hiện và bảo lãnh tạm ứng có thời hạn cụ thể thì khi sắp hết hạn, Ban Quản lý phải có văn bản thông bao cho nhà thầu biết thời hạn của bảo lãnh và yêu cầu làm thủ tục gia hạn trước 07 ngày khi hết hạn bảo lãnh cũ. Nếu đến thời gian yêu cầu mà nhà thầu vẫn chưa thực hiện gia hạn, Ban Quản lý có văn bản yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thực hiện việc chuyển trả lại số tiền tương ứng với số dư tạm ứng chưa thu hồi vào tài khoản ngân sach tại Kho bạc nhà nước.
- Đối với công tác thanh toán khối lượng hoàn thành
toan. Người đề nghị thanh toan cố tình khai tăng gia trị nếu bị phat hiện gian lận ở khâu thanh toan thì ngoài việc cắt giảm phần tăng không đúng còn bị phạt bằng số tiền khai tăng. Người thanh toan nếu thực hiện thanh toan sai