Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu huy động vốntại Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0916 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP hàng hải việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 60)

HÀ NỘI

Trong thời gian qua, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng về lượng tiền huy động trở nên mạnh mẽ, tình hình và thanh khoản có nhiều biến động. Tuy nhiên hiệu quả huy động vốn từ các tổ chức kinh tế của Maritime Bank Nam Hà Nội vẫn duy trì được sự ổn định, góp phần đảm bảo an toàn về nguồn vốn của Ngân hàng.

2.2.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu huy động vốn tại Ngân hàngThương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu vốn huy động Maritime Bank Nam Hà Nội

∑NVHD 1225. 8 1218. 6 1267. 2 -7.2 - 0.6 48.6 4.0 1.Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn 74. 7 6 ,1 119 .7 9 ,8 214 .2 16,9 45 60.2 94.5 78 .9 - Có kỳ hạn 1151.1 ,9 93 1098.9 ,2 90 1053 83,1 -52.2 -4.5 -45.9 -4.2 Dưới 12 tháng .6 57 ,7 4 .3519 ,6 42 .6417 33,0 461.7 801.6 -101.7 19.6- Trên 12 tháng 1093. 5 89 ,2 579 .6 47 ,6 635 .4 50,1 -513.9 47.0 5.8 9.6 2. Theo thành nhần kinh tế--- - NVHĐ từ TCKT .8874 .4 71 .8793 .1 65 .0729 57.5 -81.0 -9.3 -64.8 -8.2 - NVHĐ từ dân cư 16 2 .6 17 .2268 .0 22 .8514 40.6 52.2 .2 24 246.6 .9 91 - Tiền gửi TCTD 1 35 11 .0 156 .6 12 .9 23.4 1.8 21.6 16.0 -133.2 - 85.1

3. Theo loại tiền tệ

- VNĐ 1186. 2 96 ,8 1026. 0 84 ,2 1128. 6 89,1 -160.2 -13.5 102.6 10 .0 - Ngoại tệ (quy đổi) 39.

41

2.2.1.1. về quy mô nguồn vốn

Năm 2014, tổng nguồn vốn huy động đạt 1225.8 tỷ đồng. Năm 2015 là 1218.6 tỷ đồng và đến năm 2016 là 1267.2 tỷ đồng.

Nguồn vốn giảm nhẹ từ năm 2015 so với 2014, năm 2015 giảm 7.2 tỷ đồng so với năm 2014, giảm 0.6% nhung đến năm 2016, tổng nguồn vốn huy động đạt 1267.2 tỷ đồng, tăng 48.6 tỷ, tuơng đuơng 4% so với năm 2015. Con số này cũng đã phản ánh nỗ lực của Chi nhánh trong hoạt động kinh doanh năm 2016.

Ta có thể thấy rõ hơn điều này qua biểu đồ nguồn vốn huy động của chi nhánh Nam Hà Nội nhu sau:

Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn huy động của Maritime Bank — Nam Hà Nội

2.2.1.2. về cơ cấu nguồn vốn

Duới tác động của sự phát triển kinh tế, dịch vụ ngân hàng, nhận thức của nguời dân, ... cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh đã có nhiều sự biến đổi.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

+ Nguồn vốn không kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn (chủ yếu là tiền gửi

không kỳ hạn) tăng nhanh và tăng liên tục từ năm 2014 đến năm 2016. Năm 2014, nguồn vốn không kỳ hạn mới chỉ đạt 74.7 tỷ đồng, thì đến năm 2015 đã lên tới 119.7 tỷ đồng, gấp 1,6 lần năm 2014. Năm 2016 con số này đã lên đến 214.2 tỷ đồng, gấp gần 3 lần năm 2014.

Năm 2014 tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn là 6,1%; sang năm 2015, tỷ lệ này là 9,8%, năm 2016 là 16,9% tổng nguồn vốn.

42

Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn không kỳ hạn cũng liên tục gia tăng. Năm 2015, tăng 45 tỷ đồng so với năm 2014, tốc độ tăng trưởng là 60,2%; năm 2016, tốc độ tăng đã lên tới 78.9%, tăng 94.5 tỷ đồng so với năm 2015.

Nguồn vốn không kỳ hạn tuy không ổn định, song có lãi suất thấp nhất, lại có tỷ trọng tương đối cao nên rất có lợi cho Chi nhánh trong việc cạnh tranh lãi suất đầu ra. Nguồn vốn không kỳ hạn tăng mạnh qua các năm, cho thấy nhu cầu thanh toán, chi trả, mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức tại Chi nhánh ngày càng tăng, đồng thời cũng chứng tỏ công tác chuyển tiền, thanh toán...thời gian qua đã được Chi nhánh thực hiện tốt.

+ Nguồn vốn có kỳ hạn: Trong khi nguồn vốn không kỳ hạn tăng trưởng

mạnh mẽ thì nguồn vốn có kỳ hạn lại tăng chậm về quy mô và có xu hướng giảm về tỷ trọng. Cụ thể như sau:

về tỷ trọng: tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn giảm từ 93,9% năm 2014, xuống

90,2% năm 2015 và năm 2016 chiếm tỷ trọng 83,1% trong tổng nguồn.

về quy mô: Quy mô nguồn vốn có kỳ hạn giảm từ 1151.1 tỷ năm 2014 xuống

còn 1098.9 tỷ năm 2015 và ở mức 1053 tỷ năm 2016.

Nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng: Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng biến

động không đều trong khoảng thời gian từ 2014 đến 2016. Cụ thể:

Năm 2014, nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng mạnh từ 57.6 tỷ lên 519.3 tỷ năm 2015 và giảm xuống còn 417.6 tỷ năm 2016.

Song song với đó, tỷ trọng loại nguồn vốn này cũng biến động từ 4,7% tổng nguồn vốn năm 2014 lên 42,6% năm 2015 và tỷ trọng nguồn vốn này vẫn chiếm đến 33% tổng nguồn vốn năm 2016.

Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng: Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng có xu

hướng biến động ngược với nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng. Cụ thể: năm 2014, quy mô vốn là 1093.5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,2%, đến năm 2015, quy mô vốn giảm xuống còn 579.6 tỷ đồng. Năm 2016 duy trì ở mức 635.4 tỷ đồng, giảm 458 tỷ so với năm 2014, và chiếm tỷ trọng 50,1%. Lượng vốn này lớn tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư, cho vay trung, dài hạn, đồng thời tăng lợi nhuận cho Chi nhánh.

43

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn tại Maritime Bank Nam Hà Nội

Kỳ hạn > 12 tháng I I Không kỳ hạn I I Kỳ hạn < 12 tháng

Nhìn chung, cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn huy động của Chi nhánh đang có sự thay đổi theo huớng: tăng dần tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn kỳ hạn duới 12 tháng; tăng tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ; tăng dần tỷ trọng tiền gửi dân cu. Cùng với đó tỷ trọng nguồn vốn trên 12 tháng, tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ và tiền gửi TCKT đang có xu huớng điều chỉnh giảm dần.

Sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn tại Chi nhánh khá phù hợp với sự thay đổi trong nhu cầu cho vay và đầu tu. Trong cơ cấu cho vay tại chi nhánh, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn; cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Vì thế tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn duới 12 tháng, tăng tiền gửi dân cu, tăng tiền gửi ngoại tệ huy động chính là tăng nguồn vốn tài trợ cho vay ngắn hạn, cho vay ngoại tệ.

Tuy nhiên, tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn duới 12 tháng tức là tăng nguồn vốn có tính ổn định không cao. Điều này đã và đang gây sức ép về rủi ro thanh khoản đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng

Số liệu thống kê cho thấy, trong số các nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tại Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động (trên 50%) và có xu huớng giảm dần trong thời gian gần đây.

44

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng tại Maritime Bank Nam Hà Nội

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

NVHĐ TCKT I___I NVHĐ dân cư I___I NVHĐ TCTD

+ Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế

Số liệu nguồn vốn tổ chức kinh tế cho ta thấy: tiền gửi các tổ chức kinh tế có sự biến động: năm 2014, con số này dừng ở mức 874.8 tỷ đồng, chiếm 71,4% nguồn vốn, năm 2015 đạt 793.8 tỷ, chiếm tỷ trọng 65,1% thì năm 2016 còn 729 tỷ đồng và chiếm 57,5% tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng tiền gửi tổ chức kinh tế giảm dần với lượng giảm 81 tỷ năm 2015 so với năm 2014, năm 2016 giảm 64.8 tỷ so với năm 2015, tốc độ giảm là 8,2%. Nguyên nhân là do trước dây, tài khoản của tổ chức kinh tế do ngân hàng cá nhân quản lý, số dư tiền gửi của tổ chức kinh tế được tính cho ngân hàng cá nhân. Sự thay đổi chính sách của Maritime Bank hiện nay đang chuyển đổi dần tài khoản của tổ chức kinh tế sang cho Ngân hàng doanh nghiệp quản lý, đảm bảo sự chuyên biệt. Do vậy, trong quá trình chuyển đổi, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đang giảm dần. Chi nhánh tăng cường sang huy động mạnh từ dân cư, là khách hàng cá nhân.

+ Nguồn vốn huy động từ dân cư

Nguồn vốn huy động từ dân cư chủ yếu qua tiền gửi tiết kiệm và phát hành chứng chỉ tiền gửi. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm dân cư luôn chiếm đa số (khoảng 99%) trong cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư.

45

động. Năm 2015 đạt 268.2 tỷ, chiếm tỷ trọng 22%, tăng 52.2 tỷ ( tốc độ tăng 24,2%) so với năm 2014.

Năm 2016 lượng vốn này là 514.8 tỷ đồng, tăng 246.6 tỷ đồng so năm 2015, chiếm 40,6% tổng nguồn vốn huy động, tốc độ tăng trưởng đạt 91,9% so với 2015.

Để có được những con số đó chi nhánh không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ để xây dựng niềm tin, thương hiệu Maritime Bank Nam Hà Nội trên địa bàn. Song song đó, chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức huy động mới, linh hoạt về kỳ hạn và lãi suất, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa ngân hàng và khách hàng, ... Chính vì thế, chỉ sau có ba năm hoạt động lượng tiền gửi dân cư của chi nhánh đã tăng lên một cách nhanh chóng.

Không như tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn và hưởng lãi. Tiền gửi của dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn rất nhiều so với tiền gửi giao dịch nhưng chi phí duy trì và chi phí quản lý nói chung là thấp, hơn nữa đây lại là nguồn vốn ít biến động nên rất có lợi cho hoạt động đầu tư, cho vay của ngân hàng.

+ Tiền gửi của tổ chức tín dụng:

Tiền gửi của tổ chức tín dụng tại Chi nhánh mấy năm qua cũng biến động không đều, đặc biệt trong năm 2016, tiền gửi của tổ chức tín dụng đã giảm xuống mức là 23.4 tỷ đồng, giảm 133.2 tỷ đồng, tốc độ giảm 85,1% so với năm 2015. Nếu tỷ trọng nguồn vốn này năm 2014 là 11% trong tổng nguồn vốn huy động thì đến cuối năm 2015 chiếm 12,9% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng đến năm 2016 tiền gửi tổ chức tín dụng giảm còn 23.4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,8% tổng nguồn vốn.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ

+ Nguồn vốn huy động nội tệ:

Nhìn chung, nguồn vốn nội tệ vẫn là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 80% đến 90%) trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Nguồn vốn này biến động không đều qua các năm từ 2014 đến 2016.

Năm 2014, quy mô nguồn vốn nội tệ mà Chi nhánh huy động được là 1186.2 tỷ đồng, chiếm 96,8% tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 2015 lại giảm xuống

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%) 2015/2014 2016/2015 1. Tổng thu. Trong đó 103. 1 298. 8 225.7 195. 7 - 73.1 46

chỉ còn là 1026 tỷ đồng, chiếm 84,2% tổng nguồn vốn huy động. Nhung đến năm 2016 thì số vốn này đã tăng lên là 1128.6 tỷ đồng, và chiếm tới 89,1% tổng nguồn vốn huy động.

Tốc độ huy động nội tệ năm 2015 so với năm 2014 giảm 160.2 tỷ đồng tuơng đuơng tốc độ giảm 13,5%, năm 2016 tổng nguồn vốn nội tệ của chi nhánh đạt 1128.6 tỷ

đồng, tăng 102.6 tỷ đồng tốc độ tăng truởng nguồn vốn đạt 10% so với năm 2015.

+ Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra Việt Nam đồng

Bên cạnh nguồn vốn nội tệ thì Chi nhánh còn huy động vốn bằng ngoại tệ. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhung lại giúp Chi nhánh trong việc đa dạng hoá hình thức huy động, mở

Một phần của tài liệu 0916 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP hàng hải việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w