Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốntại Ngân

Một phần của tài liệu 0916 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP hàng hải việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 69)

nhất là giúp Chi nhánh tăng thu nhập.

Nguồn vốn ngoại tệ tại Chi nhánh trong giai đoạn 2014 - 2016 biến động thay đổi theo xu huớng biến động của thị truờng. Năm 2014, nguồn vốn ngoại tệ đạt 39.6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,2% tổng nguồn vốn huy động. Sau một thời gian nỗ lực xây dựng hình ảnh và thuơng hiệu đến năm 2015 con số này tăng lên 192.6 tỷ đồng, tăng 153 tỷ so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 15,8% tổng nguồn vốn năm 2015. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2015 so với năm 2014 vẫn tăng 153 tỷ đồng, tốc độ tăng 386.4% nhung so với năm 2016 thì giảm 54 tỷ đồng, tốc độ giảm 28%.

Nhìn chung, tốc độ tăng truởng về vốn của Maritime Bank Nam Hà Nội là một

thành tích đáng khích lệ. Truớc bối cảnh nền kinh tế biến động không ngừng, Maritime

Bank Nam Hà Nội đã linh hoạt điều hành để thích ứng với những biến động của thị truờng, vừa đảm bảo quy định của cơ quan quản lý, giảm thiểu rủi to, vừa đảm bảo tốc

độ tăng truởng phù hợp và hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Maritime Bank Nam Hà Nội

luôn tuân thủ những nguyên tắc và quy định của cấp lãnh đạo Maritime Bank trong 47

và với chiến lược kinh doanh từng thời kỳ.

- Ưu tiên đẩy mạnh hoạt động huy động nâng cao khả năng thanh khoản, tạo nguồn cho tín dụng.

- Triển khai có hiệu quả các chương trình khuyến mãi, dự thưởng, linh hoạt rút gốc,... nhằm thu hút nguồn vốn huy động.

Ngân hàng vẫn luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định về nguồn vốn huy động, đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra một cách thuận lợi.

2.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn tại Ngânhàng hàng

Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội

Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Nam Hà Nội, kết thúc

năm 2016 tổng nguồn vốn huy động đạt 1267,2 tỷ đồng, tăng 48,6 tỷ so với đầu năm. Trong đó, nguồn vốn nội tệ là 1118,6 tỷ đồng, tăng 102,6 tỷ đồng so với đầu năm. Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi là 138,6 tỷ đồng, giảm 54 tỷ so với đầu năm.

> Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động

Lợi nhuận Chi phí trả lãi tiền gửi, Thu lãi từ cho

kinh doanh từ = - tiền vay và chi phí hoạt vay và đầu tư

- Thu lãi cho vay 99 .2 288. 4 215.0 189. 2 - 73.4 2. Tổng chi. Trong đó: 153. 5 279. 3 201.5 125. 7 - 77.8 - Chi phí trả lãi 79 .7 213. 4 141.0 133 .7 - 72.4 - Chi phí hoạt động khác 73 .8 65. 9 60.5 -TT -5T

3. Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động - 50.4 19. 5 24.2 69.9 4T

Chỉ tiêu Năm

2014 Năm 2015 Năm 2016

1. Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 1225.8 1218.6 1267.2 2. Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (tỷ đồng) -50.4 195" 24.2

3. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (%)

-41 Ẽ6" L9-

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Maritime Bank Nam Hà Nội 2014 - 2016)

48

Năm 2014, lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn là - 50.4 tỷ đồng. Nguyên nhân do thu nhập từ hoạt động tín dụng rất nhỏ, trích lập dự phòng rủi ro lớn.

Năm 2015, lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động đạt 19.5 tỷ đồng (tăng 63.9 tỷ đồng so với năm 2014). Cả 2 chỉ tiêu thu từ lãi cho vay, đầu tu và chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay đều tăng cao. Điều này cho thấy trong năm 2015 chi nhánh đã thực hiện tốt hơn các chiến luợc kinh doanh của mình. Đầu tiên là chú trọng đến công tác duy trì và phát triển nguồn vốn huy động. Tiếp đến, tăng cuờng quy mô, nâng cao chất luợng hoạt động cho vay, đầu tu. Các khoản vay đã phát huy đuợc hiệu quả cao khi việc thu nợ, thu lãi luôn đúng thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.

Lợi nhuận ròng tăng từ 19.5 tỷ lên 24.2 tỷ trong vòng 1 năm, từ 2015 đến 2016, tăng 4.7 tỷ đồng.

> Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động

Lợi nhuận kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận

, ...Ấ từ vốn huy động kinh doanh từ vốn = x 100

huy động (%) Tổng nguồn vốn

Từ tính toán chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh vốn huy động năm 2014, 2015, 2016, ta có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (tỷ suất lãi ròng từ cho vay, đầu tu) qua các năm nhu sau:Bảng 2.4. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động

Chỉ tiêu Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

1. Nguồn vốn huy động bình quân (tỷ đồng) 982.8 2147.4 1307.7 2. Tổng chi phí huy động (tỷ đồng) 153.5 279.3 201.5

3. Chi phí huy động vốn bình quân (%) 15.0 13.0 15. 4

(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh Maritime Bank Nam Hà Nội 2014 - 2016)

Năm 2014, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động là - 4,1%. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn huy động cho thấy hoạt động huy động vốn chua thực sự mang

49

lại hiệu quả trong kinh doanh.

Năm 2015, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động của chi nhánh đạt 1.6%,. Điều này cho thấy, không chỉ lợi nhuận hoạt động huy động vốn năm 2015 đã có kết quả mà tỷ suất lợi nhuận cũng có buớc tiến. Cũng với 100 đồng vốn huy động đuợc từ khách hàng, chi nhánh thu đuợc 1.6 đồng lợi nhuận từ kinh doanh vốn huy động.

Năm 2016, tỷ suất lợi nhuận đạt 1 ,9%. Mặc dù quy mô lợi nhuận thu đuợc từ kinh doanh vốn huy động tăng nhung tỷ suất vẫn ở mức thấp. Với 100 đồng vốn huy động, chi nhánh thu đuợc 1,9 đồng lợi nhuận.

> Chi phí huy động vốn bình quân:

Chi phí huy động Chi phí huy động

, = ---;---x 100

vốn bInh quàn (%) Nguồn vốn huy động bình quân

Trong đó:

Chi phí trả lãi Chi phí

Chl phí huy động = tiền gửi; tiền vay + hoạt đông' khác

(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh Maritime Bank Nam Hà Nội 2014 - 2016)

Năm 2014: chi phí huy động vốn (bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi và chi phí quản lý) tại chi nhánh Nam Hà Nội là 153.5 tỷ đồng, trong đó: chi phí trả lãi là 79.7 tỷ

đồng, chi phí hoạt động khác 73.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48% tổng chi phí huy động.

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1. Tổng nguồn vốn. Trong đó: 1225.8 1218.6 1267. 2 - Nguồn vốn duới 12 tháng 132. 3 639 631. 8 - Nguồn vốn trên 12 tháng 1093.5 579. 6 635. 4 50

huy động vốn bình quân năm 2014 là 15%, nghĩa là với 100 đồng vốn huy động đuợc

ngân hàng phải chi ra 15 đồng.

Năm 2015: chi phí huy động vốn đạt 279.3 tỷ đồng, tăng 125.7 tỷ đồng so với năm 2014. Trong cơ cấu chi phí huy động, chi phí hoạt động khác giảm 7.9 tỷ đồng còn 65.9 tỷ, chiếm tỷ trọng 23,6% tổng chi huy động.

Sang năm 2016, chi phí huy động là 201.5 tỷ đồng trên1307.7 tỷ nguồn vốn bình quân. Chi phí huy động vốn bình quân là 15.4%. Với 100 đồng nguồn vốn huy động, năm 2016 chi phí bỏ ra là 15.4 đồng, đã tăng so với năm 2015.

Có thể thấy, chi phí huy động vốn bình quân của chi nhánh Nam Hà Nội đang ở mức khá cao.

Hệ số sử dụng vốn huy động:

Hệ số sử dụng Tổng vốn huy động sử dụng cho vay, đầu tu vốn huy động = Tổng nguồn vốn huy động

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động kinh doanh cơ bản của các NHTM, và chúng có mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau. Các NHTM không chỉ quan tâm tới việc huy động thật nhiều vốn mà còn phải tìm nơi cho vay, đầu tu sao cho có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới việc huy động nhiều vốn mà không cho vay, đầu tu hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, trong khi phải mất nhiều chi phí huy động và nhu vậy sẽ dẫn tới làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nguợc lại, nếu ngân hàng không có đủ vốn để cho vay, đầu tu ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất cơ hội mở rộng khách hàng, ... uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng giảm sút. Bởi vậy, việc tăng truởng nguồn vốn là điều kiện truớc nhất để các NHTM mở rộng đầu tu, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. Sử dụng vốn là cách nối tiếp, quyết định hiệu quả huy động vốn, quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời trong hoạt động kinh doanh, các NHTM phải xây dựng cho mình một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho có sự phù hợp tuơng đối về quy mô, thời hạn, lãi suất cũng nhu thay đổi phù hợp với môi truờng kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định.

51

Bảng 2.6. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại Maritime Bank Nam Hà Nội

2. Tổng dư nợ cho vay. Trong đó: 650. 7 1132.2 1664. 1 - Cho vay ngắn hạn 4ÕT 881. 1 1042. 2

- Cho vay trung - dài hạn 245.

7 251.1 9 621. 3. Hệ số sử dụng vốn huy động 0.53 0.9 3 1.3 1 - Hệ số SDV ngắn hạn 3T L3 8^ 1^65^^ - Hệ số SDV trung - dài hạn 0,22 0,4 3 0,9 8 4. Điều chuyển vốn TSC 575. 1 86. 4 -396.9

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1. Tổng nguồn vốn. Trong đó: 1225.8 1218.6 1267 .2 - Nguồn vốn nội tệ 1186.2 1026 1128. 6 - Nguồn vốn ngoại tệ 39. 6 192.6 138. 6

2. Tổng dư nợ cho vay. Trong đó: 650. 7

1132.2 1664 .1

- Cho vay nội tệ 395. 1

592.2 770. 4

- Cho vay ngoại tệ 255. 6 540“ 893. 7 3. Hệ số sử dụng vốn huy động 0,5 3~ 0,93~ ĨIT - Hệ số SDV nội tệ 03 3" 058^ 0,68^^ - Hệ số SDV ngoại tệ 6T^ 2J 64"

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh Maritime Bank Nam Hà Nội 2014 - 2016)

Trong 3 năm, từ 2014 đến 2016, tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động đuợc tuơng đối đủ để phục vụ nhu cầu đầu tu, cho vay cũng nhu thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác.

Hệ số sử dụng vốn năm 2014, 2015 và 2016 lần luợt là 0,53 lần, 0.93 lần và 1,31 lần. Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh tăng đều qua các năm. Với cùng 100 đồng vốn huy động, năm 2014 chi nhánh chỉ sử dụng để cho vay đuợc 53 đồng; năm 2015 sử dụng để cho vay là 93 đồng; năm 2016 nguồn vốn huy động tại chi nhánh không đáp ứng đuợc nhu cầu cho vay. Điều này đặt ra vấn đề đối với chi nhánh trong đó yêu cầu cấp thiết là phải đảm bảo đủ vốn cho hoạt động cho vay bởi phải đủ vốn thì chi nhánh mới có thể đảm bảo sự ổn định trong kinh doanh, thực hiện các chính sách khách hàng khác...

52

Bảng 2.7. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo loại tiền tệ tại Maritime Bank Nam Hà Nội

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Maritime Bank Nam Hà Nội 2014 - 2016)

Trong việc cân đối giữa huy động và cho vay chi nhánh Nam Hà Nội còn rất chú trọng đến việc cân đối giữa kỳ hạn gửi tiền và thời gian cho vay. Ta có thể nhìn nhận một cách tương đối qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4. Tương quan giữa nguồn vốn và dư nợ theo thời gian

nguồn vốn dưới 12 tháng

dư nợ ngắn hạn

nguồn vốn trên 12 tháng

dư nợ trung và dài hạn

Hệ số sử dụng vốn trung - dài hạn tại chi nhánh có xu hướng tăng dần. Năm 2014 là 0,22 lần; năm 2015 là 0,43 lần và sang đến năm 2016 là 0,98 lần. Đây là xu hướng tốt cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh vì nó phản ánh sự cân đối ngày

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/ 201 4 2016/ 2015 Giá trị Tỷ trọn g Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọn g ∑NVHD 1225. 8 1218.6 1267. 2 - 7.2 48.6 1. Nhận tiền gửi 121 9.9 99,5 2 1204.8 98,87 1221 96.3 - 15.1 16.2 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi 0 0 9 .9 0,81 3.5 0,28 9.9 - 6.4 3. Hình thức đi vay õ " õ " õ" 0“ 39^ 3.12 0“ W 4. Các hình thức khác 5 ,9 0, 48 3 .8 0,32 3.8 0,30 - 2.1 0 53

càng tốt hơn giữa kỳ hạn tiền gửi và thời hạn cho vay trung - dài hạn. Trong khi đó, hệ số sử dụng vốn ngắn hạn được bố trí không thích hợp. Luôn xảy ra tình trạng cho vay ngắn hạn cao hơn huy động vốn ngắn hạn (2014: 3,1 lần; 2015: 1,38 lần; 2016: 1,65 lần) khiến cho tình trạng sử dụng vốn có kỳ hạn dài tài trợ cho hoạt động cho vay ngắn hạn (năm 2014, 2015) hoặc vừa phải sử dụng vốn kỳ hạn dài, vừa sử dụng vốn vay mới đủ đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn (năm 2016).

Ngoài việc nghiên cứu và đánh giá tương quan giữa nguồn vốn và dư nợ theo thời gian, ta cũng cần xem xét đánh giá tỷ lệ giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ. Bởi có làm tốt được điều này chi nhánh mới có thể tìm được hướng đi cũng như phương thức thích hợp đảm bảo kinh doanh mang lại lợi nhuận và an toàn.

Biểu đồ 2.5: Cân đối giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ

nguồn vốn nội tệ

dư nợ nội tệ

nguồn vốn ngoại tệ

dư nợ ngoại tệ

Nhìn tổng quan cân đối giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ qua các năm ta thấy:

Hệ số sử dụng vốn nội tệ tương đối thấp và tăng dần từ 2014 đến 2016. Với 100 đồng vốn nội tệ huy động được thì có 33 đồng được sử dụng cho vay nội tệ năm 2014; 58 đồng năm 2015 và 68 đồng năm 2016.

Trong khi đó nguồn vốn phục vụ nhu cầu vay ngoại tệ luôn trong tình trạng thiếu hụt. Nhu cầu cho vay ngoại tệ năm 2014 cao hơn 6,5 lần so với nguồn vốn phục vụ cho vay. Năm 2015 là 2,8 lần và năm 2016 là 6,4 lần.

Mặc dù đã chú trọng hơn đến việc huy động vốn ngoại tệ nhưng nhu cầu cho vay ngoại tệ tại chi nhánh quá cao. Chi nhánh luôn phải sử dụng vốn nội tệ đảm bảo

54

cho các khoản vay ngoại tệ.

Một phần của tài liệu 0916 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP hàng hải việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w