Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu 0966 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88)

Số lượng và dư nợ đối với DNVVN ngày càng mở rộng: Điều này thể hiện ở s O

lượng DNVVN có quan hệ cho vay và dư nợ đOi với DNVVN đều tăng trưởng qua các năm. Đây là dấu hiệu tích cực phản ánh việc thu hút đOi tượng khách hàng của ngân hàng. Việc tăng trưởng dư nợ đOi với DNVVN góp phần tăng thu nhập cho riêng khO i KHDNVVN và l ợi nhuận cho Vietinbank Đông Hà Nội.

Cơ cấu cho vay DNVVN chuyển dị ch theo hướng tích cực:

Về cơ cấu theo thời hạn, cho vay DNVVN tập trung chủ yếu vào các khoản vay ngắn hạn, có tO c độ chu chuyển vOn nhanh, giảm rủi ro trong hoạt động cho vay. Về cơ cấu ngành nghề, tỷ trọng cho vay DNVVN chuyển dịch hợp lý, tăng lên đOi với các ngành nghề sản xuất trực tiếp và dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về loại hình doanh nghiệp, Chi nhánh đã tăng trư ởng tín dụng hướng tới DNVVN là công ty TNHH và công ty cổ phần có hiệu quả hoạt động tOt, khả năng kiểm soát cao. Do vậy, hoạt động tín dụng đOi với DNVVN mặc dù về bản

73

vay DNVVN trong những năm qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tăng trưởng tín dụng đố i với đố i tư ợng này.

Chat lượng dư nợ cho vay DNVVN được cải thiện: Chi nhánh có chủ trương đưa ra các biện pháp quản lý chặt chẽ và tích cực thu hồi các khoản nợ quá hạn của DNVVN. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu DNVVN giảm đáng kể qua các năm, năm 2017 chỉ còn tương ứng là 1.85 %. Tỷ lệ nợ đủ tiêu chu ẩn của DNVVN trong tổng dư nợ của DNVVN đều ở mức cao, chiếm trên 90%. Từ đó cho thấy chất lượng cho vay đối với DNVVN tại Chi nhánh đang dần được nâng cao và kiểm soát ch t chẽ.

Sau 17 năm hoạt động, Vietinbank Đông Hà Nội đã xây dựng được một thương hiệu ngày càng uy tín đối với khách hàng, đạt được nhiều thành công, góp phần hỗ trợ các DNVVN tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng.

2.3.2. Han ch ế

ên cạnh những kết quả đạt đư c, việc phát triển cho vay DNVVN tại Vietinbank Đông Hà Nội còn tồn tại những hạn chế nhất định.

Thứ nhất, tỷ lệDNWN tiếp cận được nguồn vốn vay tại Vietinbank Đông Hà Nộ i vẫn còn th ấp

Trong tổng s ố 1.505 DNVVN mở tài khoản giao dịch tại Chi nhánh thì chỉ có 265 doanh nghiệp có quan hệ vay vốn, trung bình mỗi năm s ố DNVVN vay vốn chỉ chiếm có 17% tổng s ố DNVVN hiện đang có quan hệ tiền gửi tại Chi nhánh. Đây là một con s ố khá khiêm tốn, cho thấy khả năng khai thác, mở rộng KHDNVVN của chi nhánh còn nhiều hạn chế. KHDNVVN vẫn là một thị trường tiềm năng mà Vietinbank Đông Hà Nội cần tập trung nguồn lực để khai thác.

Th ứ hai, hoạt động cho vay DNVVN ch ưa hiệu quả. Mặc dù quy mô số lư ng và dư n của DNVVN qua các năm đều có sự tăng trư ng nhưng thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN lại có xu hướng giảm qua các năm, cho thấy hiệu quả cho vay DNVVN còn ở mức thấp.

Th ứ ba, vẫn tồn tại và ph át sinh nh ững kh oản nợ xấu, nợ quá h ạn

Chi nhánh rất sát sao trong hoạt động xử lý nợ, nợ nhóm 5 đã giảm đáng kể từ 61 tỷ trong năm 2012, xu ng còn 27 tỷ trong năm 2017. Tuy nhiên, trong giai đoạn

74

2013 - 2016, m ặc dù nền kinh tế dần phục hồi nhưng Chi nhánh vẫn để phát sinh thêm các khoản nợ quá hạn: Nợ nhóm 2 và nhóm 3 trong năm 2013, 2014, 2015, 2016 lần lượt là: 17 tỷ, 35 tỷ, 31 tỷ và 18 tỷ đồng.

2.3.3. Nguyên nh ân của nh ững h ạn ch ế

I Từph ía Ngân h àng TMCP Công th ương Việt Nam — Ch i nh ánh Đông Hà Nội

Chat lượng nhân sự C ò n hạn ch ế

Cán bộ tín dụng chưa phát huy được vai trò tư vấn của ngân hàng: Hầu như các cán bộ tín dụng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đúng quy định pháp luật mà chưa đồng hành cùng khách hàng trong việc xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh cũng như chủ động tư vấn những rủi ro có thể xảy ra và đưa ra một s O giải pháp phòng ngừa rủi ro từ những sản phẩm tài chính của ngân hàng như sản phẩm bảo hiểm rủi ro tỷ giá, bảo hiểm kho hàng, bảo lãnh ngân hang... để giúp khách hàng đảm bảo an toàn vOn và phát triển kinh doanh.

Cán bộ tín dụng còn thiếu năng lực chuyên môn trong việc đánh giá tính hiệu quả của các dự án: Đội ngũ cán bộ thẩm định đều có trình độ cơ bản tOt (tOt nghiệp các trường Đại học kinh tế có tiếng tại Việt Nam: Học viện ngân hàng, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính) , nhiệt tình trong công việc, tuy nhiên phần lớn các các bộ này lại là cán bộ mới, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và lúng túng trong việc xử lý các nghiệp vụ phức tạp. Vì vậy, công tác thẩm định khách hàng chưa thật sâu, chưa đánh giá đư c những điểm trọng yếu đ i với từng khách hàng để có thể đánh giá đư c những rủi ro tiềm n từ đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả, đảm bảo chất lư ng t n d ng của Chi nhánh. Ngoài ra năng lực hiểu biết về kinh tế thị trường, kỹ thuật máy móc còn hạn chế đặc biệt khi công nghệ hiện đại, tiên tiến đang ngày càng phổ biến nên nhiều dự án có nội dung kinh tế kỹ thuật phức tạp, cán bộ t n d ng không có đủ tr nh độ chuyên môn để đánh giá, xác định hiệu quả kinh tế, dẫn đến quan hệ t n d ng có thể không thực hiện được ho ặc việc đánh giá sai của cán bộ tín dụng kéo theo rủi ro cho ngân hàng khi quyết định cấp t n d ng.

B ên cạnh đó, do những hạn chế về quản trị, kế toán, thuế và việc tìm hiểu về lý lịch ban quản trị trong doanh nghiệp cũng không dễ dàng, đa s O là tìm hiểu bằng

75

phỏng vấn nên cán bộ tín dụng g ặp khó khăn trong thông tin quản trị của doanh nghiệp và tính trung thực, họp lý các báo cáo của doanh nghiệp, đặc biệt là báo cáo tài chính và quyết toán thuế.

Thời gian xét duyệt cho vay DNVVN vẫn còn kéo dài

Vietinbank đã ban hành quy trình cấp tín dụng với KHDNVVN và áp dụng trên toàn hệ thống, trong đó áp dụng thời gian xử lý tối đa với một hồ sơ KH. Tuy nhiên trong quy trình chỉ quy định thời gian xử lý hồ sơ KH sau khi KH đã cung cấp đầy đủ giấy tờ, thủ tục theo quy định, mà trong thực tế để hoàn thiện đầy đủ hồ sơ, chứng từ của khoản vay là khá phức tạp do hệ thống sổ sách kế toán cũng như chứng từ hạch toán còn khá sơ sài. Vì vậy, thời gian giải quyết hồ sơ cho DNVVN tại Vietinbank Đông Hà Nội còn chậm.

Quá trình xét duyệt và phán quyết mức cho vay còn kéo dài thời gian làm ảnh hư ng đến cơ hội đầu tư c ng như tiến tr nh thi công các công tr nh, dự án của doanh nghiệp.

Việc xét duyệt cho vay kéo dài đôi lúc đã làm cho doanh nghiệp nản lòng, nên một

số doanh nghiệp cấn vốn gấp thì thường vay mưọn bạn bè, người thân và họ chấp nhận

vay với lãi suất cao nhưng đổi lại là nhanh và kịp thời cho những phi vụ làm ăn lãi lớn.

Hoạt động Marketing thiếu định hướng và kém hiệu quả.

Một chính sách marketing tốt và đúng đắn sẽ thu hút đưọc rất nhiều KH và đem lại hiêu quả rất cao. Tuy nhiên, ở Chi nhánh công tác này chưa đưọc thực hiện một cách chuyên nghiệp và bài bản, còn mang t nh sự v , chưa xây dựng đư c các kế hoạch tổng thể để triển khai hoạt động này một cách th ng nhất, hiệu quả.

Đội ng công tác cán bộ QHKH là bộ phận lập báo cáo nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh và đề xuất phòng phát triển sản phẩm nghiên cứu triển khai các sản ph m mới. Tuy nhiên, bên cạnh cán bộ nhiệt huyết và chủ động trong công việc th có một bộ phận thiếu chủ động ch giải quyết công việc đư c giao không có sự tìm kiếm tiếp thị phát triển mở rộng KH, nghiên cứu thị trường và đưa ra các đề xuất phát triển sản ph m dịch v mới.

76

hoạt động Marketing rất thấp. Do đó, nếu không có sự thay đổi thì khó đạt đư ợc sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai.

Từ ph ía DNWN

Thông tin tài chỉnh kế toán chưa theo chuẩn mực

Hầu hết DNVVN chưa coi trọng việc cập nhật thông tin hoạt động cũng như tổ chức hạch toán kế toán theo quy định, thường nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng chậm, s O liệu thiếu chính xác. Việc theo dõi s O liệu, ghi chép sổ sách, lập báo cáo tài chính của các DNVVN thường thiếu tính chuyên nghiệp, không theo chuẩn, thiếu tính trung thực và hầu hết đều không thực hiện kiểm toán. Do đó, s O liệu theo B áo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp không phản ánh đúng thực chất tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính. Điều này ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu trong việc th m định, đánh giá khách hàng của ngân hàng để có thể xác định ch nh xác giới hạn cho vay, thời hạn và hình thức cho vay phù hợp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân phát sinh các khoản nợ dưới tiêu chuẩn

Năng lực quản trị, điều hành còn hạn chế.

Phần lớn đội ngũ lãnh đạo của DNVVN quản lý theo kinh nghiệm và không được đào tạo bài bản, đa phần chủ doanh nghiệp không có kỹ năng quản trị doanh nghiệp một cách bài bản, khả năng lập kế hoạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh yếu. ộ máy nhân sự thường thay đổi nên việc quản l thiếu sự th ng nhất, ổn định dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi thời gian cho vay dài.

Phương án kinh doanh thiếu cơ sở.

Nhiều khi các DNVVN r ràng là có những tư ng kinh doanh khả thi nhưng lại không không đủ khả năng xây dựng dự án đầu tư c ng phương án sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh để vay vOn ngân hàng nên kế ho ặch vẫn bị bỏ dở. Các phương án kinh doanh họ lập ra còn mang nặng tính chủ quan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp

ho c dựa trên kinh nghiệm thuần túy. Nội dung của phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án rất chung chung, thiếu căn cứ, cơ s , b i vậy không có khả năng thuyết ph c ngân hàng khi xem xét th m định cho vay. Năng lực nội tại của DNVVN yếu, các hệ s tài ch nh không đảm bảo theo yêu c u của ngân hàng, không xác định đư c r ràng dòng tiền luân chuyển, b i vậy không t nh toán đư c đúng khả năng trả

77

nợ trong tương lai. Điều này cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác thẩm định dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn do thông tin không hoàn hảo.

Thiếu tài sản bảo đảm.

Tiềm lực tài chính của DNVVN yếu, do đó tài sản của chủ doanh nghiệp ho ặc của DNVVN thường rất ít, không đủ đảm bảo cho nhu cầu vay vốn. Mặt khác nhiều tài sản của DNVVN chưa có tính pháp lý đầy đủ nên ngân hàng không thể nhận thế chấp theo quy định của pháp luật. Vi thế, khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ ngân hàng, phải xử lý tài sản bảo đảm thi quá trinh thu hồi nợ của ngân hàng g ặp khó khăn do rủi ro pháp l của tài sản bảo đảm thế chấp.

4- Nguyên nhân khác

Tnh hình phát triển kinh tế.

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự tăng trưởng nhất định, nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và bất ổn, đặc biệt là sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2012 và những khó khăn hệ lụy đi kèm trong những năm tiếp theo. Điều này đã gây ra những tác động tiêu cực đố i với hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN, làm cho một s lư ng không t những doanh nghiệp này bị phá sản, ngừng hoạt động do không ứng phó kịp thời với những biến động xấu của thị trường. Trong khi đó, tác động điều tiết vĩ mô của Nhà nước chưa thực sự hiệu quả và các gói giải pháp h tr đưa ra có t nh khả thi chưa cao. Và đây c ng là một trong những nguyên nhân làm cho s lư ng và chất lư ng DNVVN vay v n tại các ngân hàng thương mại bị s t giảm.

Môi trường pháp lý.

Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách hỗ trợ hoạt động cho vay của các

ngân hàng c ng như hoạt động của các DNVVN thiếu t nh đồng bộ, thiếu hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó khăn cho các bộ phận liên quan trong quá trình thực hiện. Việc quản lý các DNVVN còn nhiều bất cập: chẳng hạn như việc doanh nghiệp được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh với năng lực vượt quá nhiều so với trình độ, nghiệp vụ

thực tế của doanh nghiệp. T nh trạng doanh nghiệp tr n thuế, lập báo cáo kinh doanh không trung thực còn diễn ra phổ biến. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong

78

Sự hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hình thức và chưa hiệu quả.

Trong những năm qua, Nhà nước đã xác định tầm quan trọng của các DNVVN trong nền kinh tế quo c dân. Chính vì vậy, Nhà nước đã và đang đưa ra rất nhiều chương trình hỗ trợ đOi tượng doanh nghiệp này. Nhà nước yêu cầu Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xây dựng những chương trình hành động và những yêu cầu trợ giúp cụ thể. Những chương trình mà Nhà nước đưa ra như hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, ưu đãi thuế và đặc biệt là Chính phủ thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận nguồn vOn vay... Tuy nhiên, việc thực hiện ở cấp cơ s ở vẫn chậm chạp, gây phiều toái cho các doanh nghiệp và công tác trợ giúp phát triển các DNVVN vẫn còn nhiều hạn chế.

Môi trường cạnh tranh.

Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, có rất nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh phát triển cho vay đOi với thị trường tiềm năng - thị trường cho vay DNVVN, đặc biệt là khOi các ngân hàng thương mại cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hầu hết các ch nh sách cho vay áp dụng đOi với DNVVN của các ngân hàng đều tương tự nhau, do đó nếu chất lượng dịch vụ không tOt, các DNVVN sẽ sẵn sàng chuyển sang quan hệ với một ngân hàng khác.

79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, sau khi giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội, luận văn dựa vào khung lý thuyết được hệ thống hóa tại chương 1 để tiến hành đánh giá thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội để từ đó phát hiện những tồn tại và nguyên nhân trong phát triển cho vay DNVVN.

T Ch ỉ tiêu vềph át triển quy mô

- T ốc độ tăng trưởng của KHDNVVN đều có sự tăng trưởng qua các năm (năm 2013 tăng 9%, năm 2014 tăng 25%, năm 2015 tăng 27% và năm 2016 tăng 38%,

năm 2017 tăng 41%) , trong đó số lư ợng KHDN vay v ố n tăng thêm chủ yếu là

DNVVN và luôn chiếm hơn 90% cơ cấu KHDN vay vốn tăng thêm tại Chi nhánh.

- Doanh số cho vay đối với đối tượng khách hàng này cũng tăng trưởng qua các năm. Năm 2017, doanh số cho vay DNVVN đạt 20.040 tỷ đồng, gấp 3.91 lần

so với

năm 2012.

- Dư nợ cho vay DNVVN có sự tăng trư ởng qua các năm: đến thời điểm 31/12/2017, dư nợ cho vay DNVVN đạt 1.521 tỷ đồng, gấp 3.36 lần năm

Một phần của tài liệu 0966 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w