THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠ

Một phần của tài liệu 0966 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

NHỎ VỪA TẠI

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

2.2.1. Tiêu ch í ph ân loại DN VVN đang áp dụng tại Ngân h ăng TMCP Công th ương Vệt Nam — Ch i nh ánh Đông Hă Nội

Theo Quyết định s ố 1444/2015/QĐ-TGĐ-NHCT60 ngày 29/06/2015 về việc B an hành Quy định phân khúc và quản lý chuyển đổi phân khúc Khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, việc phân loại DNVVN được tuân theo tiêu chí về Doanh thu thuần.

Doanh thu thuần: là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định bang tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giám giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại. Theo đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiBảng 2.2. Phân khúc KHDN tại Vietinbank

Nguồn: Quyêt định sô 1444/2015/QĐ-TGĐ-NHCT60 ngày 29/06/2015

2.2.2. Quy trình ch o vay DNVVN tại Ngân h ăng TMCP Công th ương Việt Nam

— Ch i nhánh Đông Hă Nội

Quy trình cho vay của Vietinbank Đông Hà Nội tương tự như quy trình cho vay của NHCTVN gồm 4 phần tương ứng với 4 giai đoạn của quá trình cho vay gồm: thẩm định, giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi nợ vay. Cụ thể:

Bước 1: Thẩm định

Thứ nhất , tiếp thị và nhận hồ sơ khách hàng:

Cán bộ QHKH là đầu mố i tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch v của khách hàng. Trên cơ s nhu cầu của khách hàng, Cán bộ QHKH tư vấn các sản phẩm dịch vụ phù hợp và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, gồm:

47

- Giấy đề nghị cấp tín dụng: Đề nghị vay vốn/bảo lãnh theo hạn mức ho ặc theo món;

- Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ tài chính

- Hồ sơ phương án/dự án vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm

Trong việc mở rộng cho vay, bước tiếp thị khách hàng đóng vai trò rất quan trọng, khi Ngân hàng chủ động tiếp cận, tư vấn về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đem lại cho khách hàng một giải pháp tài ch nh hiệu quả, đa s các doanh nghiệp sẽ có thiện chí, khả năng họp tác giữa ngân hàng và khách hàng là rất cao.

Th ứ h ai , thẩm định cho vay

Sau khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, CB QHKH sẽ tiến hành thẩm định trên các khía cạnh:

- Đánh giá chung về khách hàng;

- về tình hình hình tài chính của khách hàng;

- Chấm điểm tín dụng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; - Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất kinh doanh; Dự án đầu tư; Khả

năng vay trả của khách hàng để xác định hình thưc cho vay phù họp; - Đánh giá về tài sản bảo đảm;

- Đánh giá rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro

CB QHKH lập tờ trình thẩm định trình trưởng/phó phòng khách hàng/PGD. Trưởng/phó phòng khách hàng/PGD kiểm tra lại các thông tin nêu tại báo cáo th m định: ho c là nhất tr với các nội dung nêu tại báo cáo, ho c là đề nghị CBQHKH làm rõ ho ặc bổ sung thêm một s ố nội dung.

Sau khi nhất trí với báo cáo thẩm định, trư ởng/phó phòng khách hàng/PGD kí tên và trình giám đố c/phó giám đố c chi nhánh.

Thẩm định cho vay đưọc thực hiện trên cơ s ở 3 nguồn thông tin: hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, khảo sát thực tế và các nguồn khác như từ trung tâm thông tin, từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác...

48

Sau khi nhận được B áo cáo thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ vay vốn do phòng tín dụng trình, giám đố c/phó giám đốc chi nhánh kiểm tra lại thông tin nêu tại tờ trình, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ phạm vi quyền hạn được phân công, ra quyết định và ghi r õ trên Tờ trình thẩm định: đồng ý cho vay, từ chối cho vay ho ặc yêu cầu bổ sung/kiểm tra lại thông tin.

Trong trường hợp đồng ý cho vay thì CB QHKH phải dự thảo và trình cấp trên

Hợp đồng tín dụng kèm theo lịch rút vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc thông báo

gửi khách hàng thực hiện các điều kiện để chấp nhận cho vay (nếu có). Việc cho vay của tổ chức t n d ng và khách hàng vay phải đư c lập thành h p đồng t n d ng. H p đồng t n d ng phải có nội dung về điều kiện vay, m c đ ch sử d ng v n vay, phương thức cho vay, s ố vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản

bảo đảm, phương thức trả n và các cam kết khác đư c các bên thoả thuận.

Nếu từ chối cho vay, CB QHKH thông báo trả lời từ chối khách hàng, nêu rõ lý

do từ ch i cho vay và gửi trả lại khách hàng toàn bộ hồ sơ khách hàng đã cung cấp đính kèm theo thư và công văn từ chối trong thời gian sớm nhất. Còn trường hợp bổ sung, kiểm tra lại thông tin th C QHKH phải t m hiểu các thông tin theo yêu cầu của Giám đố c/phó giám đố c chi nhánh đồng thời lập tờ trình báo cáo bổ sung.

Bước 2: Giải ngân:

Thứ nhất , hướng dẫn, nhận hồ sơ giải ngân

Khi khách hàng yêu cầu giải ngân, tu từng m c đ ch sử d ng v n vay như đã thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng, CBQHKH hướng dẫn khách hàng thực hiện thủ tục giải ngân như lập giấy uỷ nhiệm chi, lập các giấy nhận nợ/yêu cầu phát tiền vay theo mẫu, cung cấp các giấy tờ chứng minh việc sử dụng vốn vay...

Th ứ h ai , xét duyệt giải ngân

Trên cơ s ở các chứng từ giải ngân do khách hàng xuất trình, CBQHKH thực hiện việc kiểm tra các căn cứ, thủ t c phát tiền vay trên về hiệu lực của thời hạn giải ngân, t nh h p pháp của người đại diện bên vay k , nội dung cam kết, sự phù

49

cầu của khách hàng và phải ghi, theo dõ i tình hình giải ngân. Sau khi giải ngân, CBQHKH phải kiểm tra s O liệu trên máy tính có khớp đúng với hồ sơ giải ngân hay

không; cập nhật s O liệu vào bàng Theo dõ i thực hiện họp đồng tín dụng; tập họp các

chứng từ, hoá đơn, bản sao sổ phụ, phiếu chuyển khoản kế toán và các giấy tờ liên quan khác để lưu giữ trong hồ sơ vay vOn.

Bước 3: Kiểm tra sử dụng vốn vay

Kết quả kiểm tra khẳng định đưọc ít nhất những nội dung sau: Khách hàng sử dụng

vOn vay có đúng mục đích không, giá trị tài sản hình thành bằng vOn vay không ít

hơn sO

tiền giải ngân, phù họp với cam kết trên họp đồng tín dụng. Quy trình thực hiện như sau:

Th ứ nh ất , xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vOn vay

Căn cứ vào đặc thù cho vay trên địa bàn, trưởng/phó phòng tín dụng chỉ đạo xây dựng kế ho ch kiểm tra sử d ng v n vay một s loại cho vay cơ bản, hay g p riêng đOi với những khoản vay thực hiện dự án đầu tư, các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phương án sản xuất kinh doanh đặc thù, CBQHKH cần xây dựng kế ho ặch kiểm tra sử dụng vOn vay riêng theo từng Họp đồng t n d ng, chậm nhất là sau khi giải ngân món vay đầu tiên. Sau đó CBQHKH tr nh kế ho ch cho cấp trên phê duyệt.

Th ứ h ai , Thực hiện kiểm tra sử dụng vOn vay

CBQHKH chủ động thực hiện bản kế ho ch kiểm tra sử d ng v n vay. Trường h p phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, CBQHKH cần chủ động báo cáo trưởng/phó phòng tín dụng tổ chức kiểm tra vOn vay đột xuất.

Th ứ ba, lập biên bản ho ặc báo cáo kết quả kiểm tra sử dụng vOn vay

Sau mỗi lần kiểm tra sử dụng vOn vay, CBQHKH cần lập biên bản ho ặc báo cáo kết quả kiểm tra sử d ng v n vay tr nh Trư ng/phó phòng t n d ng có kiến. Tại iên bản/ áo cáo kiểm tra sử d ng v n vay, CBQHKH phải có kiến r ràng về việc: Khách hàng sử dụng vOn vay có đúng mục đích như đã thoả thuận tại H ọp

Năm Chỉ tiêu 2012 2013 201 4 2015 6201 7201 KHDN 13 4^ 142 172 232^^ 266^ 286^ 50

Khi gần đến hạn trả nợ, CBQHKH gửi khách hàng thông báo về thời hạn trả nợ, tổng s O nợ khách hàng phải trả (nợ g O c và nợ lãi). Nếu khách hàng có dấu hiệu

trì hoãn trả nợ thì phải có phương án xử lý kịp thời. Trường hợp khách hàng không trả nợ đúng hạn vì lý do khách quan, khách hàng có văn bản đề nghị điều chỉnh kì hạn nợ ho ặc gia hạn nợ, CBQHKH xem xét thẩm định nhu cầu thực tế và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Th ứ h ai , thực hiện thu nợ

Đến hạn trả nợ, CB QHKH phOi hợp cùng bộ phận kế toán để thực hiện thu nợ.

Đồng thời thực hiện theo dõi đOi chiếu Dư nợ hiện tại với Hợp đồng tín dụng đã ký kết.

Th ứ ba, Chuyển n ợ quá hạn

Quá ngày đến hạn trả n (n g c và n lãi mà khách hàng không trả đư c ho ặc trả không đủ, CBQHKH gửi công văn đến khách hàng Thông báo về việc chuyển nợ quá hạn đồng thời nêu rõ các biện pháp tiếp theo của ngân hàng nếu khách hàng không trả n đúng hạn.

Th ứ tư , xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ

Trường h p khách hàng không trả đư c n vay đúng hạn, đ i với các khoản vay có

tài sản bảo đảm, C QHKH có thể xem xét và đề xuất xử l tài sản bảo đảm để thu n .

2.2.3. Th ực trạng ph át triển ch o vay doanh ngh iệp nh ỏ và vừa tại Ngân h ăng

TMCP Công th uơng Việt Nam — Ch i nh ánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012-2017

2.2.3.1. Thực trạng tăng trưởng về quy mô

-I- Ch ỉ tiêu về sự gia tăng so lượng kh ách h ăng DN VVN

Nhận biết được tầm quan trọng của nhóm KHDNVVN, Vietinbank Đông Hà Nội không ngừng đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm năng này. Chính vì vậy, s O lư ng KHDNVVN giao dịch tại Chi nhánh có sự tăng trư ng qua các năm. Đến

51

95%. Để có cái nhìn tổng quát về thực trạng phát triển cho vay DNVVN tại Vietinban

Đông Hà Nội, ta xem xét s ố lượng DNVVN có quan hệ vay vốn tại ngân hàng.

Bảng 2.3: Bảng số lượng KHDN vay vốn tại Vietinbank Đông Hà Nội giai đoạn 2012 - 2017 Đơn vị tỉnh: khách hàng, %

AKHDN T 30 60 34 20 KHDNVVN 12 6 T 13 154^ 20" 246^ 265" AKHDNVVN 5" 23^^ 59" 33" 19" % AKHDNVVN 4% 18 %" 38% %"15 8% %KHDNVVN∕KHDN 94 % % 92 90% 92% 92% 93% % DNVVN vay vốn/

(Nguồn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

Xét trong kỳ từ năm 2012 đến năm 2017, tốc độ tăng trưởng của KHDNVVN đều có sự tăng trưởng qua các năm (năm 2014 tăng 18%, năm 2015 tăng 38 %, năm 2016 tăng 15% và năm 2017 tăng 8%), trong đó số lư ợng KHDN vay vốn tăng thêm chủ yếu là DNVVN và luôn chiếm hơn 90% cơ cấu KHDN vay vốn tăng thêm tại Chi nhánh.

2012 2013 201 4 2015 2016 2017 DSCV KHDN 5,12 0 8 7,00 8,006 10,503 0 15,88 20,040 DSCV DNVVN 1,82 3 1,90 2 2,531 3,445 6,19 4 7,014 ΔDSCV DNVVN 219 79 629^ 914^ 2,74 9 825 %ΔDSCV DNVVN 14 % 4% 33% 36% 80% 13% % DSCV DNVVN/DSCV KHDN 36 % 27% 32% 33% 17% 35% DSCV DNVVN BQ 14 15 15 15 25 25 52

Hình 2.3: Số lượng KHDN vay vốn tăng thêm tại Vietinbank Đông Hà Nội giai đoạn 2013-2017

(Nguồn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012 - 2017 tại Vietinbank Đông Hà Nội)

Tuy nhiên, nếu xét tỷ trọng s ố lượng DNVVN có quan hệ vay vốn với tổng s ố

DNVVN hiện đang có quan hệ tiền gửi tại chi nhánh thì s ố DNVVN tiếp cận được vốn vay tại Vietinbank Đông Hà Nội còn rất thấp, năm 2017 trong s ố 1.505 KHDNVVN quan hệ tiền gửi thì chỉ có 265 DNVVN vay vố n, trung bình 1 năm chỉ chiếm có 15%. Đây là một con s ố thấp, cho thấy m ặc dù s ố KHDNVV vay vốn có sự tăng trưởng qua các năm nhưng khả năng khai thác KHDNVVN hiện hữu của Chi nhánh còn hạn chế. Do cán bộ tín dụng chưa có một hệ thống cơ s ở dữ liệu thông tin khách hàng tổng hợp, hệ thống thông tin khách hàng hiện có của Vietinbank Đông Hà Nội còn rất nghèo nàn, các thông tin KH chỉ là những thông tin rất chung chung như tên công ty, mã s ố thuế, địa chỉ, người đại diện, s ố điện thoại, s ố tài khoản... mà chưa đư ợc lập thành một hệ thống theo thứ tự ưu tiên để cán bộ tín dụng có thể tập trung khai thác.

53

Hình 2.4: Tỷ trọng DNVVN vay vốn so với DNVVN có quan hệ tiền gửi tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 2012 - 2017)

(Nguồn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

-I- Ch ỉ tiêu về doanh so ch o vay DNVVN

Cùng với sự gia tăng s ố lượng KHDNVVN, Doanh s ố cho vay đối với đối tượng khách hàng này cũng tăng trưởng qua các năm. Năm 2017, doanh s ố cho vay DNVVN đạt 7.014 tỷ đồng, gấp 6.58 lần so với năm 2010, cho thấy hoạt động cho vay DNVVN tại Vietinbank Đông Hà Nội được mở rộng từ quy mô khách hàng cho đến doanh s ố cho vay. Cụ thể:

Bảng 2.4: Bảng doanh số cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 2012 - 2017)

2012 2013 2014 2015 201 6 7201 DN KHDN 1,684 1,863 2,036 2,907 3,236 3,803 DN DNVVN 45 3 493 615 782 1,077 1,521 ΔDN DNVVN 40 12 2^ 16τ^ 295 444^ %ΔDN DNVVN 9% 25% 27% 38% 41% % DN DNVVN/DN KHDN 27 % 26% 30% 27% 33% 40% 54

Doanh s ố cho vay bình quân của nhóm KHDNVVN cũng có sự tăng trưởng qua các năm, cho thấy ngoài việc mở rộng quy mô s ố lượng khách hàng, Chi nhánh cũng có sự m ở rộng chiều sâu đố i với từng khách hàng. Năm 2017 doanh s ố cho vay bình quân đạt mức cao nhất trong năm năm gần đây, đạt 26 tỷ đồng/khách hàng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2016.

Hình 2.5: Biểu đồ tốc độ tăng doanh số cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội giai đoạn 2012-2017

(Nguồn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

Tuy nhiên xem xét chỉ tiêu tỷ trọng doanh s ố cho vay của KHDNVVN so với

doanh s ố cho vay KHDN ta thấy doanh s ố cho vay của nhóm KHDNVVN vẫn ở mức thấp, điều này thể hiện sự tiếp cận vốn ngân hàng của đối tượng KHDNVVN nhỏ vẫn còn hạn chế. Cán bộ tín dụng vẫn chưa khái thác được tố i đa hết nhu cầu của khách hàng.

55

Hình 2.6: Tỷ trọng doanh số cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội giai đoạn 2012-2017

(Nguôn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

-I- Chỉ tiêu về dư nợ cho vay DNWN

Bảng 2.5: Bảng dư nợ cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 2012 - 2017)

(Nguôn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

Song song với tố c độ tăng trưởng tổng dư n ợ cho vay của chi nhánh, dư nợ đố i với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2012 - 2017 cũng không ngừng tăng lên. Nhìn vào bảng ta có thể thấy mức tăng trưởng qua các năm đều dương và tố c độ tăng trưởng dư nợ của nhóm KHDNVVN đều tăng, năm sau cao hơn năm

56

trước, đặc biệt trong năm 2017, dư nợ cho vay DNVVN đạt 1521 tỷ đồng, gấp 3.36 lần năm 2012.

Hình 2.7. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dư nợ DNVVN so với dư nợ KHDN (giai đoạn 2013- 2017)

(Nguồn: Báo cáo cho vay giai đoạn từ năm 2012- 2017 Vietinbank Đông Hà Nội)

Toc độ tăng trư ỏng dư n ợ của nhóm KHDNVVN tăng đều qua các năm trong khi tO c độ tăng trư ỏng dư nợ của nhóm KHDN có sự tăng đột biến trong năm 2015 sau đó giảm dần trong năm 2016 và tăng lại vào năm 2017. Ngoài ra, tại phân khúc KHDNVVN, tOc độ tăng trưỏng dư nợ ỏ mức cao hơn so với mức tăng trưởng dư nợ chung của nhóm KHDN, do đó tỷ trọng Dư nợ của KHDNVVN trong dư nợ của KHDN cũng tăng qua các năm. Điều này cho thấy hoạt động cho vay DNVVN đang được Vietinbank Đông Hà Nội rất chú trọng đẩy mạnh phát triển.

57

Một phần của tài liệu 0966 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w